- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
Kết luận và kiến nghị Kết luận
Kết luận
1. Nghiên cứu công tác quản lý, sử dụng đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng ở thành phố Hải Phòng, ở n−ớc ta và có tham khảo tình hình một số quốc gia, lãnh thổ trên thế giớị Có thể khẳng định thêm tính khách quan, cấp thiết của việc hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất đai hiện naỵ Chính sách đất đai đối với nền kinh tế - xã hội nói chung và với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng, là một chính sách lớn, có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi phải đ−ợc giải quyết đồng bộ, toàn diện cùng với nhiều chính sách kinh tế - xã hội khác có liên quan mà thực tiễn đang đặt rạ
2. Thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở Hải Phòng thời gian qua đã đạt đ−ợc một số kết quả rất tích cực: công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai ở thành phố ngày càng đ−ợc tăng c−ờng và đã đi vào hoạt động có nề nếp, đáp ứng đ−ợc phần lớn các yêu cầu nhiệm vụ quản lý đất nông nghiệp. Đất đai đã đ−ợc khai thác sử dụng t−ơng đối hợp lý và có hiệu quả hơn. Hệ số sử dụng đất ngày càng gia tăng. Năng suất, sản l−ợng cây trồng vật nuôi tăng lên không ngừng. Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp toàn thành phố tăng gấp hơn hai lần so sánh qua hai giai đoạn. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc cũng còn không ít những hạn chế. Đó là: nhiều nội dung quản lý Nhà n−ớc về đất đai ch−a đ−ợc thực hiện tốt, bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ ch−a đáp ứng yêu cầu, nhận thức của ng−ời sử dụng đất còn ch−a đầy đủ. Sử dụng đất quy mô nhỏ còn manh mún phân tán, trình độ thâm canh ch−a cao, công nghệ lạc hậu dẫn đến hiệu quả thấp.
3. Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh h−ởng đến công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố Hải Phòng cho thấy:
Nhân tố kinh tế - xã hội có tác động ảnh h−ởng thể hiện ở chỗ, sự tăng tr−ởng về công nghiệp, dịch vụ và mở rộng khu công nghiệp, khu đô thị mới,
hạ tầng kỹ thuật và xã hội,… kéo theo sự biến động về đất đai, tạo ra hai xu h−ớng tích cực và tiêu cực đó là: tạo cho ng−ời nông dân nâng cao nhận thức, thay đổi tập quán sản xuất để thích nghi dần với nền sản xuất công nghiệp, dịch vụ và sản xuất hàng hoá; nh−ng lại làm thu hẹp đất nông nghiệp so với số lao động dôi d− mà ch−a có giải pháp giải quyết thích ứng.
Điều kiện tự nhiên, ở mỗi vùng đất khác nhau cũng có ảnh h−ởng lớn đối với công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. Vùng ven đô đất đai có giá trị hơn vùng đồng bằng thuần nông, vùng ven biển. Vùng ven biển thuận lợi việc nuôi trồng thuỷ sản trên diện rộng.
Nhân tố tổ chức quản lý, sử dụng đất và kỹ thuật,… với vai trò của hệ thống tổ chức bộ máy và trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đất đai hiện nay ở các cấp, ch−a đáp ứng yêu cầu đã ảnh h−ởng trực tiếp đến công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp: ngoài ra yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ quản lý đất đai ch−a hoàn thiện và còn nhiều phần bất cập so với mục tiêu đề rạ
4. Các giải pháp đ−ợc đề cập trong luận án này là những giải pháp chủ yếu có tính khả thi cao; thiết thực đối với địa ph−ơng gồm hai nhóm chính: giải pháp về tăng c−ờng công tác quản lý đất đai nối chung, đất nông nghiệp nói riêng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Kiến nghị
1. Tăng c−ờng công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật đất đai để nâng cao nhận thức cho ng−ời sử dụng đất.
2. Củng cố và hoàn thiện bộ máy tổ chức và cán bộ quản lý đất đai các cấp, quan tâm sắp xếp lại cơ quan quản lý đất đai cấp huyện theo h−ớng là cơ quan chuyên nghiệp. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý đất đai cấp xã. 3. Đầu t− thêm kinh phí cho việc hoàn thiện các nội dung quản lý nhà n−ớc về đất đai hiện nay còn nhiều hạn chế nh−: đo đạc lập bản đồ, phân hạng đất, cấp giấy chứng nhận, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp thành phố và xây dựng hoàn thiện ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, xã.
4. Thực hiện tốt cuộc vận động nông dân "dồn điền, đổi thửa" nhằm khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất. áp dụng có hiệu quả 3 mô hình sử dụng đất vào từng vùng đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
5. Tăng c−ờng đầu t−, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, cải tiến công tác khuyến nông về cả nội dung và ph−ơng pháp hoạt động. Nâng cao trình độ mọi mặt cho các chủ thể sử dụng đất.
6. Cần có chính sách tạo vốn cho các loại hộ nông dân để mở rộng sản xuất hàng hoá, tích cực mở mang ngành nghề phi nông nghiệp. Khai thác đến mức cao nhất mọi tiềm năng đất đaị
7. Củng cố, xây dựng và phát triển các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, đảm bảo cho việc sản xuất quy mô tập trung và thâm canh đủ sức cạnh tranh trong điều kiện của kinh tế thị tr−ờng./.