- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
4.3.2.6 Hoàn thiện chính sách đất đai tạo động lực mới trong sản xuất
Kinh nghiệm thực tiễn ở các n−ớc trên thế giới và ở n−ớc ta cho thấy, giải quyết vấn đề ruộng đất là một giải pháp cơ bản nhất cho mọi thành công của chính sách nông nghiệp. Đối với Hải Phòng trong giai đoạn tới, việc phát triển nông nghiệp, nông thôn chủ yếu là đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, phân công lại lao động theo h−ớng CNH, HĐH. Do đó, ngoài việc tăng c−ờng công tác quản lý đất đai của Nhà n−ớc, cần thực hiện tốt các quyền của ng−ời sử dụng đất.
- Đối với hộ gia đình, cá nhân
Nhà n−ớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ và h−ớng dẫn hộ nông dân thực hiện quyền chuyển đổi, "dồn điền, dổi thửa" theo nguyên tắc tự nguyện, tạo thuận lợi cho việc chuyển mục đích sử dụng đất sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đ−ợc phê duyệt.
Việc chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất cần đ−ợc bổ sung đối với đất giao trong hạn mức. Ng−ời nhận chuyển nh−ợng đ−ợc tiếp tục sử dụng trong thời hạn và không phải trả tiền. Đối với đất giao ngoài hạn mức, vẫn phải chuyển sang thuê đất. Nh− vậy vừa khuyến khích tích tụ đất đai hợp lý, vừa đảm bảo công bằng xã hội và khắc phục tình trạng bị mất đất sản xuất của các hộ nghèọ
Bổ sung và h−ớng dẫn cụ thể quyền cho thuê đất, kể cả đất sản xuất nông, lâm, ng−, làm muối đã giao không thu tiền và có thu tiền sử dụng đất trong thời hạn đ−ợc Nhà n−ớc giao, cho thuê đất. Đối với các hộ sử dụng đất, thực tế ở Hải Phòng có nhiều ng−ời tuy không làm nông nghiệp, nh−ng không muốn chuyển nh−ợng mà phổ biến là cho thuê ruộng đất, mặt khác, một số hộ không đủ điều kiện sản xuất cũng muốn cho thuê đất và đi làm thuê. Do đó, cần có chính sách khuyến khích việc cho thuê đất, coi đó là một giải pháp để tích tụ đất đai sản xuát hàng hoá, thúc đẩy kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình phát triển. Kinh nghiệm ở một số tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ cho thấy, để có đ−ợc quy mô sản xuất chuyên canh đủ lớn và có hiệu quả, một số hộ đã nhận chuyển nh−ợng ruộng đất, nh−ng không ít hộ đã thuê ruộng đất của các hộ nông dân khác để lập trang trại, sau đó nhận lại chính lao động của các hộ cho thuê ruộng đất vào làm công.
Thực hiện quyền thừa kế sử dụng đất trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp trồng rừng cho cả hộ gia đình và cá nhân theo pháp luật về thừa kế.
- Đối với đất trang trại, nhất là ở những nơi còn nhiều đất ch−a sử dụng
Cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thời gian sử dụng đất theo từng dự án, nh−ng tối đa không quá 50 năm nhằm khuyến khích các chủ trang trại đầu t− nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đồng thời đảm bảo nhu cầu đất cho các mục đích khác về lâu dàị
- Đối với tổ chức kinh tế gồm nông tr−ờng quốc doanh, công ty, trạm trại có sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
Cần rà soát lại quỹ đất hiện có đối chiếu với ph−ơng h−ớng sản xuất kinh doanh để có ph−ơng án điều chỉnh quy mô diện tích có hiệu quả. Diện tích đất còn lại phải đ−ợc bàn giao cho địa ph−ơng quản lý. Thực hiện giao khoán đất sản xuất nông, lâm nghiệp ổn định lâu dài cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị và cho hộ dân c− trong vùng. Các hộ nhận giao khoán đ−ợc
dùng hợp đồng giao khoán và phần tài sản trên đất do tự đầu t− để thế chấp vay vốn ngân hàng.
- Đối với hợp tác xã nông nghiệp
Nhà n−ớc giao đất không thu tiền và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hợp tác xã nông nghiệp xây dựng trụ sở, làm cơ sở sản xuất, kinh doanh. Đất do hợp tác xã đầu t− để khai phá, tôn tạo, khi Nhà n−ớc chuyển sang chế độ cho thuê, cần trả lại chi phí khai phá cho hợp tác xã. Đất do xã viên góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, thì không phải chuyển sang thuê.
- Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài
Có sử dụng đất sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp, thì thực hiện hình thức thuê đất trong thời gian thực hiện dự án.
Trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở Hải Phòng, đất nông nghiệp giảm dần nên việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp theo quy hoạch có ý nghĩa lớn đến việc hình thành thị tr−ờng đất đai một cách hợp pháp, tạo việc làm mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng giảm tỷ trọng lao động, giá trị sản xuất nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động, giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Trong những năm tới cần, xây dựng kết cấu hạ tầng để hình thành các cụm công nghiệp, làng nghề tập trung, thu hút các hộ chuyên làm ngành nghề, đảm bảo phát triển, mở rộng ngành nghề nông thôn, thu hút lao động, tạo việc làm, bảo vệ môi tr−ờng. Qua đó làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất, tăng hiệu quả cả về kinh tế và xã hội, thúc đẩy CNH, HĐH và đô thị hoá.