Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 59 - 63)

Theo số liệu thống kê của Sở Địa chính năm 2001 Thành phố Hải Phòng có 151.919 ha đất tự nhiên, trong đó gồm 5 nhóm đất chính: đất nông nghiệp có 72.584 ha chiếm 47,78%; đất lâm nghiệp có 21.681 ha chiếm 14,07%, chủ yếu là rừng tự nhiên trên núi đá ở đảo Cát Bà và rừng ngập mặn ven biển thuộc các huyện An Hải, Tiên Lãng, Thủy Nguyên, Kiến Thụy và Đồ Sơn; đất chuyên dùng có diện tích 20.932 ha chiếm 13,78%; đất ở có tổng

diện tích 6.598ha, chiếm 4,34% diện tích đất tự nhiên; đất ch−a sử dụng có diện tích 30.133 ha chiếm 19,91% diện tích tự nhiên của thành phố (xem biểu đồ số 1).

20.932ha Đất chuyên dùng 13,78% 6.589ha Đất ở 4,34% 30.133ha Đất ch−a sử dụng 19,91% 72.584 ha Đất nông nghiệp 47,78% 21.681 ha Đất lâm nghiệp 14,07%

Biểu đồ số 1: Cơ cấu các nhóm đất của thành phố Hải Phòng năm 2001 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế

Nền kinh tế Hải Phòng ngày nay rất đa dạng, phong phú và thực sự có những thế mạnh, trội hơn nhiều tỉnh bạn trong cả n−ớc. Các ngành kinh tế của Hải Phòng gồm: Công nghiệp - Xây dựng, Nông nghiệp - Thuỷ sản và Du lịch - Dịch vụ, đặc biệt là vận tải biển. Vào giữa những năm 90 của thế kỷ tr−ớc, tổng sản phẩm quốc nội đã đạt khoảng 500 triệu USD/năm, riêng ngành công nghiệp đứng hàng thứ 3 trong toàn quốc sau thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nộị

Do có vị trí địa lý thuận lợi, hội tụ nhiều điều kiện để phát triển, Hải Phòng đã đ−ợc xác định là một trong 3 cực tăng tr−ởng của Miền Bắc, là nơi thu hút sự chú ý của nhiều nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoàị

Quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng gắn liền với các b−ớc phát triển thăng trầm của đất n−ớc và trong những năm gần đây đã có nhiều dấu hiệu phát triển khả quan.

Bảng 2.1: Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố Hải Phòng (Giá so sánh 1994) Đơn vị tính: tỷ đồng Tốc độ phát triển (%) Ngành 1995 1999 2000 2001 99/95 00/99 01/00 Tổng số 5.311 7.339 8.009 8.841 109,6 109,1 110,4

Nông - Lâm - Thuỷ sản 957 1.205 1.287 1.334 107,4 106,8 103,7 Công nghiệp - Xây dựng 1.527 2.604 3.029 3.481 111,3 116,3 114,9

Dịch vụ 2.827 3.530 3.693 4.025 109, 5 104,6 109,0

(Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng)

Thành phố đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trong những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 và tiếp tục thực hiện thắng lợi những mục tiêu lớn của chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1995-2000.

Từ năm 1996 đến năm 2001, Đảng bộ, quân và dân thành phố Hải Phòng tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi x−ớng và lãnh đạọ Trong 5 năm, thực hiện chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội, thành phố đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng:

- Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa với các thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, trong n−ớc và có vốn của n−ớc ngoài từng b−ớc đ−ợc hình thành, đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ lực l−ợng sản xuất. Phân tích những kết quả về tình hình kinh tế của thành phố Hải Phòng trong một số năm gần đây cho thấy nền kinh tế thành phố phát triển khá nhanh, liên tục và có xu h−ớng ổn định đi lên, năm sau cao hơn năm tr−ớc cả về tốc độ, quy mô, cơ cấu và hiệu quả.

- Tốc độ tăng tr−ởng GDP của thành phố đạt 6,30 % năm 1999, năm 2000 tăng lên 9,1%, năm 2001: 10,38 % [dt12]và năm 2002: 10,64 %.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng h−ớng đã phát huy một b−ớc rõ nét thế mạnh công nghiệp, cảng biển, th−ơng mại - du lịch và h−ớng vào xuất khẩụ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố trong giai đoạn 1995 - 2001, cho thấy:

Bảng 2.2: Tỷ trọng GDP các ngành so với GDP chung của Hải Phòng Đơn vị : %

Ngành 1995 1998 1999 2000 2001

Nông - Lâm - Thuỷ sản 20,90 18,80 18,70 17,80 17,20

Công nghiệp - Xây dựng 26,80 32,10 32,10 33,60 36,20

Dịch vụ 52,30 49,20 49,20 48,70 46,60

(Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng năm 2001)

Xu thế tăng dần tỷ trọng công nghiệp – xây dựng từ 26,80% năm 1995 lên 36,20% năm 2001 và nông nghiệp giảm dần từ 20,90% năm 1995 xuống 17,20% năm 2001.

Ngành công nghiệp b−ớc đầu có sự chú ý phát triển theo h−ớng công nghiệp sạch, nâng dần tỷ trọng những ngành có hàm l−ợng công nghệ - kỹ thuật cao, đồng thời coi trọng phát triển các ngành truyền thống sử dụng nhiều lao động nh−: vật liệu xây dựng, dệt, may,... từng b−ớc tăng c−ờng sử dụng nguyên liệu nội địạ

Bảng 2.3: Cơ cấu tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

bình quân qua các thời kỳ của Hải Phòng

Đơn vị tính: %

Ngành Giai đoạn 1991 - 1994 1995 - 1999 2000 - 2001

Trồng trọt 77,0 73,0 71,5

Chăn nuôi 23,3 25,5 26,6

Dịch vụ trong nông nghiệp 0,7 1,5 1,9

(Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng năm 2001)

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của thành phố đã có b−ớc chuyển dịch tích cực. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất nông nghiệp giảm dần từ 77,00% thời kỳ 1991-1994, xuống còn 71,5% thời kỳ 2000 - 2001, nh−ờng chỗ cho ngành chăn nuôi tăng dần từ 23,3% thời kỳ 1991-1994, lên 26,6% thời kỳ 2000-2001, nhóm ngành dịch vụ trong nông nghiệp cũng tăng từ 0,7 % thời kỳ 1991-1994, lên 1,9 % thời kỳ 2000 - 2001 [dt 12]. Nh− vậy, nhờ có thực hiện tốt chủ tr−ơng đ−ờng lối, chính sách của Đảng, kinh tế Hải Phòng đã đạt đ−ợc nhiều kết quả, trong tất cả lĩnh vực sản

xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, tuy các ngành dịch vụ đã có sự giảm sút về tỷ trọng.

- Vị trí các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố cũng có sự thay đổị Từ năm 1995 đến năm 2001, tốc độ phát triển tổng sản phẩm trong n−ớc của thành phần kinh tế quốc doanh năm 1999 đã tăng 38,18% so với năm 1995, năm 2001 tăng 10,38% so với năm 2000; các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đầu t− n−ớc ngoài cũng có tốc độ phát triển khá, đóng góp đáng kể vào việc đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế chung toàn thành phố.

Bảng 2.4: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố Hải Phòng

phân theo thành phần kinh tế

(Giá so sánh 1994) Đơn vị tính: tỷ đồng Tốc độ phát triển (%) Thành phần 1995 1999 2000 2001 1999/1995 2000/1999 2001/2000 Tổng số 5.311 7.339 8.009 8.841 138,18 109,10 110,38 K.tế nhà n−ớc 2.855 3.227 3.378 3.696 113,01 104,69 109,41 K.tế ngoài nhà n−ớc 2.368 2.978 3.226 3.574 125,79 108,30 110,77 Đầu t− n−ớc ngoài 88 1.134 1.405 1.571 288,63 123,90 111,82

(Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng năm 2001)

2.1.2.2 Đặc điểm x hội

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)