- Tình hình văn hoá x∙ hộ
2.2.3.2 Thu thập thông tin, số liệu
Các thông tin, số liệu và tình hình phục vụ cho việc phân tích đánh giá tình hình đ−ợc thu thập dần dần từng b−ớc qua việc sử dụng nhiều ph−ơng pháp khác nhaụ Trong quá trình thu thập số liệu, luôn đ−ợc bổ xung hoặc chỉnh lý cho phù hợp với thực tế.
- Thu thập thông tin, số liệu đã có sẵn
Thông tin, số liệu đã có sẵn là những thông tin, số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của luận án đã đ−ợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành. Thông tin, số liệu này chủ yếu bao gồm niên giám thống kê, các công trình nghiên cứu, đề tài và các tạp chí khoa học thuộc các bộ, ngành, sở, ban, ở trung −ơng và các địa ph−ơng có liên quan.
- Điều tra, thu thập số liệu mới
Thông tin số liệu thu thập qua các xã, huyện từ các nguồn chủ yếu nh−: + Hộ nông dân trong và ngoài vùng nghiên cứụ
+ Các cá nhân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt trong lĩnh vực sử dụng đất.
+ Thị tr−ờng nông thôn, các tổ chức dịch vụ và cung ứng vật t− sản phẩm nông nghiệp có liên quan cùng các tổ chức cá nhân khác.
Để thu thập đ−ợc thông tin, số liệu chúng tôi đã sử dụng ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) bằng bộ câu hỏi soạn sẵn, thông qua việc đi
thực địa quan sát thực tế, phỏng vấn các cán bộ và hộ nông dân sở tại địa ph−ơng để thu thập những thông tin số liệu liên quan đến tình hình đời sống và sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, có liên quan đến lĩnh vực sử dụng đất nông nghiệp.
Ph−ơng pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân, đ−ợc tiến hành sau khi đã lựa chọn đ−ợc các hộ nông dân trong mỗi thôn xã.
Tr−ớc khi tiến hành phỏng vấn chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra hộ nông dân. Nội dung của phiếu điều tra bao gồm những thông tin chủ yếu nh−: thông tin cơ bản về hộ bao gồm tuổi chủ hộ, dân tộc, giới tính, trình độ văn hoá, số nhân khẩu, lao động, ngành nghề, mức độ kinh tế, thông tin về qui mô và cơ cấu đất đai loại đất, số l−ợng diện tích, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, công thức luân canh, thông tin về tình hình sử dụng các loại đất, thông tin về đầu t− chi phí và kết quả sử dụng từng loại đất, chi phí vật chất, lao động, năng suất, sản l−ợng, tình hình hiểu biết của hộ nông dân về chính sách đất đai, thực hiện các quyền của ng−ời đ−ợc giao đất, những khó khăn, những kiến nghị của hộ nông dân hay ng−ời sử dụng đất,... Những thông tin này đ−ợc thể hiện bằng những câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời phù hợp với trình độ chung của hộ nông dân ở từng xã thuộc địa bàn nghiên cứụ Số liệu điều tra đ−ợc thu thập, phân tích và tổng hợp theo hệ thống câu hỏi soạn thảo sẵn sau khi đã phỏng vấn thử một số hộ và có chỉnh sửạ
Thông tin, số liệu điều tra đ−ợc sử dụng chủ yếu nhằm đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất trong từng nhóm hộ, từng loại đất, từng vùng... xác định các yếu tố ảnh h−ởng, là cơ sở để tổng hợp các vấn đề, từ đó rút ra những nhận định đánh giá đúng thực trạng, tìm những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp của hộ, vùng cũng nh− toàn thành phố.