Giải pháp khắc phục những nhân tố hạn chế đến sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ nông dân ở 3 huyện đại diện

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 163 - 166)

- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

4.3.2.8 Giải pháp khắc phục những nhân tố hạn chế đến sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ nông dân ở 3 huyện đại diện

- Huyện Vĩnh Bảo đại diện vùng đất bằng thuần nông, nằm xa trung tâm thành phố, trình độ học vấn của chủ hộ thấp, kỹ thuật và trình độ thâm canh truyền thống chủ yếu là cấy lúa hai vụ trên diện tích theo định xuất kết hợp với chăn nuôi qui mô nhỏ, do thiếu vốn, ít có thông tin về thị tr−ờng, cho nên lao động nông thôn đã d− thừa lại càng khó tìm kiếm việc làm. H−ớng khắc phục chính là phải tăng c−ờng đào tạo chủ thể sử dụng đất, tuyên truyền rộng rãi thông tin về thị tr−ờng bằng nhiều hình thức, đẩy mạnh khuyến nông, tăng c−ờng đầu t− cơ sở hạ tầng nông thôn, đồng thời mở rộng ngành nghề công nghiệp, thủ công nghiệp thu hút nhiều lao động, tích cực cho vay vốn với nhiều hình thức để giải quyết lao động, việc làm th−ờng xuyên.

Bảng 4. 6: H−ớng khắc phục các nhân tố hạn chế

đến sử dụng đất của hộ nông dân ở 3 huyện đại diện

Huyện đại diện Nhân tố ảnh h−ởng H−ớng khắc phục Vĩnh Bảo

(Vùng đồng bằng thuần nông)

Trình độ học vấn thấp, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm không có, kỹ thuật thâm canh lạc hậu, cơ sở hạ tầng nông thôn yếu, lao động d−

thừa, vốn thiếụ

Tăng c−ờng đào tạo, thông tin tiếp thị, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tăng c−ờng đầu t−, khuyến khích mô hình trang trại trồng trọt, thu hút đầu t− mở rộng ngành nghề thủ công, vay vốn.

An Hải

( Vùng ven đô)

Lao động d− thừa, vốn thiếu, ít đất đai, không có điều kiện chế biến bảo quản sản phẩm.

Tăng c−ờng đào tạo chuyển nghề, vay vốn, dịch vụ kỹ thuật, mở rộng ngành nghề tiểu thủ công, trang trại trồng hoa, cây cảnh, chăn nuôị

Kiến Thuỵ

(Vùng ven biển)

Vốn thiếu, cơ sở hạ tầng khó khăn, lao động d− thừa nhiều, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản hạn chế, không có kỹ thuật bảo quản chế biến, trình độ học vấn thấp.

Vay vốn, đầu t− hạ tầng đầu mối, đào tạo chuyển nghề, tăng c−ờng khuyến nông, khuyến ng−, hợp tác liên doanh dịch vụ, tăng c−ờng mô hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản.

- Huyện An Hải đại diện vùng ven đô, có đặc điểm bị ảnh h−ởng lớn do áp lực của quá trình đô thị hoá nhanh, số hộ nông dân bị mất đất sản xuất ngày càng tăng, lao động d− thừa nhiều, thiếu vốn và ch−a có tập quán chế biến, bảo quản sản phẩm, ch−a có nhiều ngành nghề mới, thiếu nhiều điều kiện để thích nghi môi tr−ờng sống mớị H−ớng khắc phục là tăng c−ờng đào tạo chuyển nghề mới, vay vốn mở mang ngành nghề mới, tăng c−ờng khuyến nông về chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng hoa, trồng rau sạch, cây cảnh...

- Huyện Kiến Thuỵ đại diện vùng ven biển, cũng thiếu vốn và lao động d− thừa nhiều, tự phát chuyển đất trũng năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, nh−ng do hạ tầng kỹ thuật kém nên năng suất nuôi trồng ch−a cao, còn nuôi trồng ở dạng quảng canh, trình độ học vấn của chủ hộ sử dụng đất thấp nên khó tiếp thu kỹ thuật vào sản xuất. H−ớng khắc phục là tăng c−ờng cho vay vốn, đầu t− cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi trồng thuỷ sản để tiến dần đến trình độ thâm canh cao, mở rộng hình thức hợp tác để hỗ trợ lẫn nhau trong sản suất, tăng c−ờng công tác khuyến ng−, tìm kiếm thị tr−ờng để tạo đầu ra ổn định, kích thích sản xuất phát triển.

Tóm lại, các giải pháp nêu trên là nhằm hoàn thiện một b−ớc công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Các giải pháp đó vừa có tác động trực tiếp, vừa gián tiếp nhằm mục đích cuối cùng là tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở ngoại thành Hải Phòng, tuy nhiên, tuỳ theo tình hình cụ thể có sự lựa chọn thứ tự −u tiên cho phù hợp với từng địa ph−ơng và từng đối t−ợng.

Trong giai đoạn từ nay đến 2005, thành phố cần tập trung vào thực hiện các giải pháp cấp bách nh−: củng cố và hoàn thiện bộ máy cán bộ quản lý đất đai các cấp, đo đạc lập bản đồ, phân hạng đất, xây dựng ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất cấp xã, thực hiện việc "dồn điền, đổi thửa" khắc phục manh mún ruộng đất, đầu t− nâng cấp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, cải tiến công tác khuyến nông về cả nội dung và ph−ơng pháp hoạt động. Về lâu dài, trên cơ sở chiến l−ợc

phát triển kinh tế - xã hội của thành phố mà thực hiện các giải pháp toàn diện về phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong đó có các giải pháp liên quan đến chính sách đất đai đ−ợc nêu trong Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 12/3/2003 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung −ơng lần thứ VII khoá IX về "Tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n−ớc" và các văn bản của Nhà n−ớc cụ thể hoá Luật Đất đai (sửa đổi) hiện naỵ/.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 163 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)