Mức bình quân lao động và đất đai của các nhóm hộ nông dân 3 huyện đại diện

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 114 - 116)

- Khó xác định chất l−ợng đất để đổi Rủi ro

3.2.6.1 Mức bình quân lao động và đất đai của các nhóm hộ nông dân 3 huyện đại diện

86,93 % so với giai đoạn thứ Ị

- Huyện Kiến Thuỵ, là vùng đất ven biển do quá trình mạnh dạn chuyển đổi một phần cơ cấu từ đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, nên đã có mức tăng khá về giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp, giai đoạn thứ II có mức tăng 52,35 % so với giai đoạn thứ Ị

Qua số liệu trên cho thấy, lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp giữa các vùng đất có đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội khác nhau, tất yếu cho kết quả sản xuất khác nhaụ Nhờ có sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố: vị trí địa lý, địa hình, trình độ chuyên canh, thâm canh và yếu tố thị tr−ờng, đã tạo nên giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên một đơn vị diện tích ngày càng caọ

3.2.6 Thực trạng lao động và sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân

3.2.6.1 Mức bình quân lao động và đất đai của các nhóm hộ nông dân ở 3 huyện đại diện huyện đại diện

Về mức bình quân chung lao động/hộ cả 3 huyện, hộ khá có 3,49 lao động, hộ trung bình 3,32 lao động và hộ kém 2,79 lao động.

Bình quân lao động trên từng nhóm hộ ở các huyện khác nhau, cũng khác nhaụ Huyện An Hải có bình quân lao động trên hộ là cao nhất ở các nhóm hộ, trong đó nhóm hộ khá có 4,63 ng−ời/hộ, nhóm hộ trung bình có 4,2 ng−ời/hộ và nhóm hộ kém có 3,51 ng−ời/hộ. Huyện Vĩnh Bảo có bình quân lao động trên các nhóm hộ là thấp nhất, trong đó nhóm hộ khá là 2,06 ng−ời/hộ và nhóm hộ kém là 2,13 ng−ời/hộ. Huyện Kiến Thuỵ có bình quân lao động trên hộ thấp hơn huyện An Hải nh−ng lại cao hơn huyện Vĩnh Bảo, trong đó thấp nhất có 2,2 ng−ời/hộ và cao nhất có 4,1 ng−ời/hộ.

Về mức bình quân chung sử dụng đất nông nghiệp của các nhóm hộ ở cả 3 huyện đại diện cho thấy, hộ khá th−ờng sử dụng nhiều đất hơn hộ trung bình và hộ kém, hộ khá có mức sử dụng 3264 m2, hộ trung bình có mức sử dụng 2610 m2, hộ kém có mức sử dụng 2091 m2.

Bảng 3.18: Bình quân đất đai, lao động các nhóm

hộ nông dân đ−ợc điều tra ở 3 huyện đại diện

Khá Trung bình Kém Chỉ tiêu BQ LĐ/hộ (ng−òi) BQ DT/ hộ (m2) BQ LĐ/hộ (ng−òi) BQ DT/ hộ (m2) BQ LĐ/hộ (ng−òi) BQ DT/ hộ (m2) Nam Sơn 5,16 2.114 4,2 1.869 2,79 1.939 An Hồng 3,99 2.229 4,6 1.765 4,1 2.611 Tân Tiến 4,75 2.401 3,8 1.315 3,65 2.396 An Hải BQ chung 4,63 2.248 4,2 1.649 3,51 2.315 Hoà Nghĩa 3,7 4.460 3,67 3.222 2,7 2.553 Hải Thành 4,1 4.399 3,55 4.708 3,3 2.940 Tân Thành 3,5 7.133 3,3 3.969 2,2 1.738 Kiến Thuỵ BQ chung 3,77 5.330 3,50 3.966 2,73 1.831 TTVĩnh Bảo 2,0 1.878 2,27 1.907 2,2 1.820 Việt Tiến 2,2 2.418 2,3 2.383 2,0 2.412 Đồng Minh 2,0 2.345 2,21 2.357 2,2 2.154 Vĩnh Bảo BQ chung 2,06 2.213 2,26 2.215 2,13 2.128 3 huyện BQ chung 3,49 3.264 3,32 2.610 2,79 2.091

(Nguồn:số liệu điều tra năm 2001)

Trong từng huyện đại diện, mức sử dụng đất nông nghiệp ở từng nhóm hộ cũng có bình quân khác nhau (xem bảng 3.18 ở trên).

- ở huyện An Hải, bình quân diện tích đất nông nghiệp của các nhóm hộ nhìn chung t−ơng đối đồng đềụ Hộ khá có diện tích bình quân/hộ cao nhất là 2401m2 thấp nhất là 2114 m2, hộ trung bình có diện tích bình quân/hộ cao nhất là 1869 m2, thấp nhất là 1315m2 và hộ kém có mức bình quân diện tích/hộ cao nhất là 2611 m2 thấp nhất là 1939 m2 .

- ở huyện Kiến Thuỵ, có quy mô diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ lớn nhất. Trong các nhóm hộ cũng có sự chênh lệch đáng kể về quĩ đất, nhóm hộ khá th−ờng có quỹ đất lớn hơn các hộ trung bình và kém. Cá biệt nhóm hộ khá ở xã Tân Thành có diện tích đất nông nghiệp bình quân/hộ lên tới 7.133 m2, vì nơi đây nguyên là vùng đất mới khai hoang, lấn biển.

- ở huyện Vĩnh Bảo, bình quân diện tích đất nông nghiệp/hộ của nhóm hộ khá cao nhất cũng chỉ đạt 2418 m2, thấp nhất là 1878 m2, nhóm hộ trung

bình cao nhất là 2383m2 thấp nhất là 1907m2, nhóm hộ kém cao nhất là 2412m2 và thấp nhất là 1320m2.

Các huyện đại diện cho các vùng khác nhau, có mức bình quân lao động, bình quân quĩ đất nông nghiệp trên hộ cũng khác nhaụ Ngay trong cùng một huyện, các xã khác nhau và các nhóm hộ khác nhau có bình quân lao động và quỹ đất nông nghiệp cũng khác nhaụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)