Nhóm giải pháp củng cố tổ chức bộ máy và đào tạo cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 143 - 145)

- Khó xác định chất l−ợng đất để đổi Rủi ro

4.3.1.2Nhóm giải pháp củng cố tổ chức bộ máy và đào tạo cán bộ quản lý

- Hoàn thiện mô hình các cơ quan quản lý nhà n−ớc ngang tầm và ổn định lâu dài từ thành phố tới cơ sở về quản lý đất đai, cả ở nông thôn và thành thị

Để tổ chức hệ thống quản lý nhà n−ớc về đất đai từ trung −ơng đến cơ sở, ở trung −ơng hiện đã thành lập Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng cho đến 31 tháng 12 năm 2003 cả n−ớc đã có 59 tỉnh thành phố trực thuộc trung −ơng đã thành lập xong bộ máy quản lý Nhà n−ớc về đất đai là sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, còn lại cấp huyện, quận,

thị xã và cấp xã, ph−ờng, thị trấn cần sớm đ−ợc kiện toàn. ở cấp huyện nên trở lại hình thành bộ máy địa chính bằng cách thành lập Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng để làm nhiệm vụ quản lý đất đai theo qui định tại điều 41 Luật đất đai và nhiệm vụ mới bổ sung. ở cấp xã, ph−ờng, thị trấn cần có cán bộ quản lý đất đai trực thuộc phòng chuyên môn ở cấp huyện, quận, thị xã.

UBND thành phố Hải Phòng

UBND cấp huyện

UBND cấp X∙

Cán bộ địa chính xã Sở Tài nguyên & Môi tr−ờng

Phòng Tài nguyên & Môi tr−ờng

Các phòng chuyên môn, Trung tâm và các CTy thuộc Sở Quan hệ chỉ đao Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chỉ đạo Phối hợp Quan hệ chỉ đạo

Sơ đồ 4.1: Dự kiến hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý đất đai - Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý đất đai

Đề nghị bố trí đủ số l−ợng cán bộ công chức, viên chức làm công tác quản lý đất đai từ cấp xã, ph−ờng và thị trấn đến cấp thành phố, đội ngũ này phải đ−ợc đào tạo cơ bản, thành thạo công việc và tâm huyết. Cần sớm ban hành chế độ chính sách cho cán bộ cấp xã nh− viên chức nhà n−ớc để họ có thể toàn tâm, toàn ý làm công việc.

Bảng 4.3: Dự kiến đào tạo cán bộ quản lý đất đai đến năm 2010

Đơn vị tính: ng−ời

Hiện trạng năm 2001 Dự kiến đến năm 2010

Cấp

Đại học Trung cấp Sơ cấp Đại học Trung cấp Sơ cấp Thành phố Huyện Xã 174 45 15 40 10 90 30 0 112 214 50 80 30 5 137 0 0 0 Tỷ lệ (%) 45,35 27,13 27,52 66,67 33,33 0

Hiện nay lực l−ợng cán bộ công chức làm công tác quản lý đất đai ở thành phố Hải Phòng có khoảng trên 500 ng−ời, là một trong các ngành có số l−ợng cán bộ lớn trong bộ máy quản lý Nhà n−ớc. Nhiệm vụ đặt ra trong thời gian từ nay đến năm 2010, cùng với việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ có thể giảm về số l−ợng, nh−ng phải tăng dần về chất l−ợng, nh− trình độ chuyên môn, nghiệp vụ làm nhiệm vụ hoàn thiện đo đạc lập bản đồ địa chính, lập quy hoạch sử dụng đất, hồ sơ địa chính ban đầu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,... Do vậy, ngay từ năm 2003 cần đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ nàỵ

Dự kiến từ nay đến năm 2010, thành phố sẽ có 66,67% cán bộ quản lý đất đai có trình độ đại học, còn lại 33,33% đạt trình độ trung cấp chuyên ngành.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 143 - 145)