Biến động đất nông nghiệp của thành phố và 3 huyện đại diện qua các năm

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 106 - 108)

- Khó xác định chất l−ợng đất để đổi Rủi ro

3.2.2 Biến động đất nông nghiệp của thành phố và 3 huyện đại diện qua các năm

- Biến động đất nông nghiệp của thành phố qua các năm

+ Tổng diện tích đất nông nghiệp từ năm 1995 đến năm 2001 có xu h−ớng tăng lên năm sau cao hơn năm tr−ớc, bình quân mỗi năm tăng lên khoảng 2%, do các nguyên nhân chủ yếu nh− khai thác thêm đất ch−a sử dụng và đầu t− cứng hoá kênh m−ơng nội đồng đạt đ−ợc việc tiết kiệm đất và cung cấp n−ớc thuận lợi cho việc mở rộng diện tích đất trồng trọt.

+ Diện tích đất trồng cây hàng năm, so sánh từ năm 1995 đến 2001 mỗi năm giảm gần 3%, là do việc chuyển mục đích sử dụng sang đất chuyên dùng phục vụ cho nhu cầu công nghiệp, đô thị hoá của thành phố trong những năm vừa quạ

+ Diện tích đất trồng cây lâu năm hai năm 1998 và 1999 giảm so với năm 1995 là do thống kê sai vào đất v−ờn tạp, còn 2 năm sau này (2000 và

2001) diện tích đất trồng cây lâu năm tăng mạnh là do kết quả của việc thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân.

Bảng 3.12 : Biến động đất nông nghiệp

của thành phố Hải Phòng qua các năm

(Năm tr−ớc = 100%)

Đơn vị tính : %

Loại đất 1995 1998 1999 2000 2001

Tổng diện tích 100 98,72 99,02 102,54 102,48

1. Trồng cây hàng năm 100 97,80 97,89 97,72 97,06

2. Cây lâu năm 100 66,51 63,97 126,56 132,56

3. V−ờn tạp 100 112,63 113,49 121,82 122,18

4. Mặt n−ớc NTTS* 100 114,59 116,15 138,86 142,04

NTTS* nuôi trồng thuỷ sản(Nguồn: Sở Địa chính - Nhà đất Hải Phòng)

+ Đất v−ờn tạp tăng mạnh do quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ đất trồng cây ngắn ngày trong khu dân c− sang trồng cây ăn quả.

+ Diện tích đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản tăng khá và liên tục, so sánh năm 1998 với năm 1995 tăng 14,59%, năm 1999 với 1998 tăng 16,15%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 42,04%. Đây là lợi thế của những địa ph−ơng có đất ven sông, ven biển, là kết quả của quá trình chuyển dịch đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản ở các huyện ven biển và nơi có nhiều đất trũng.

- Biến động cơ cấu đất nông nghiệp ở 3 huyện đại diện

Nghiên cứu thực trạng biến động đất nông nghiệp của thành phố và ở 3 huyện đại diện trên đây cho thấy, việc sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố những năm vừa qua có nhiều tiến bộ, phần nào đã quán triệt đ−ợc nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp theo chiều rộng và một phần cả chiều sâụ Nh− vậy, có đ−ợc những kết quả đó do sự tác động của chính sách vĩ mô, là chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài của Nhà n−ớc ta trong thời kỳ đổi mới, nhờ đó mà ng−ời nông dân đã đ−ợc làm chủ thực sự trên thửa ruộng của mình, tự lựa chọn h−ớng sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Bảng 3.13: Diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp ở 3 huyện đại diện

Đơn vị tính: - diện tích: ha - cơ cấu: %

Chỉ tiêu Năm 1993 Năm 2001

Vĩnh Bảo An Hải Kiến Thuỵ Vĩnh Bảo An Hải Kiến Thuỵ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố hải phòng (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)