- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
4.3.2.3 Đào tạo nâng cao trình độ các chủ thể sử dụng đất nói riêng, nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn nói chung
nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn nói chung
Nâng cao chất l−ợng của nguồn nhân lực cần tập trung vào một số vấn đề chủ yếu nh−:
- Nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực, bằng việc thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu của nhân dân và công tác kế hoạch hoá gia đình, cải thiện vệ sinh môi tr−ờng sống, đặc biệt là vùng các xã, huyện xa trung tâm thành phố (huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thuỵ,...) là điều kiện tiên quyết để nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực nông thôn nói riêng, của cả thành phố nói chung.
- Nâng cao trình độ dân trí và trình độ học vấn cho toàn bộ nguồn nhân lực trong nông thôn toàn thành phố, xoá bỏ tình trạng trình độ văn hoá thấp nh− hiện naỵ Cần có chính sách cụ thể để hỗ trợ hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn, có điều kiện cho con đi học phổ thông và học nghề.
- Mở rộng đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý cho lực l−ợng lao động trong nông thôn, đặc biệt là chủ hộ, chủ trang trại ng−ời trực tiếp quản lý sử dụng nguồn lực trong gia đình. Trong nông nghiệp, nông thôn hiện nay việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý cho các chủ hộ và các thành viên trong gia đình đ−ợc coi là nhu cầu cấp bách, lâu dài nhằm phát triển tổng hợp kinh tế xã hộị Hiện nay trình độ kỹ thuật của chủ hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, một số kỹ thuật mới cũng đã đ−ợc triển khai xuống các hộ nông dân nh−ng khả năng tiếp thu rất hạn chế. Tr−ớc mắt nên tập trung
giúp nông dân nâng cao trình độ kỹ thuật, về cây trồng và vật nuôi: kỹ thuật nhân giống, sử dụng giống mới, phân bón, thâm canh toàn diện, phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, v.v... sau đó là kiến thức quy hoạch, quản lý kinh tế, tiếp cận thị tr−ờng, cách làm giầụ Đào tạo kiến thức cho nông dân nên thông qua các hình thức tập huấn, làm mô hình, tham quan, hội thảo v.v… với quan điểm thực hành là chủ yếu giúp ng−ời nông dân có thể nắm bắt và vận dụng vào điều kiện nông hộ của họ sau khi đ−ợc tiếp thu qua học tập.
- Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã, thôn vì đội ngũ cán bộ này là cầu nối chính sách của Đảng, Nhà n−ớc với dân; họ có vai trò quan trọng trong việc h−ớng dẫn nông dân sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả caọ
- Đề nghị đ−a ch−ơng trình giảng dạy kỹ thuật nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản vào ch−ơng trình dạy ở cuối cấp bậc học phổ thông cơ sở và phổ thông trung học, ở các vùng nông thôn. Đây là việc làm hết sức thiết thực, bởi vì hiện nay một tỷ lệ t−ơng đối lớn học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông là con em các hộ nông dân, sau khi học hết cấp không có điều kiện thi vào đại học, trung học chuyên nghiệp. Số học sinh này sẽ trở thành lao động chính của hộ nông dân trong t−ơng laị Do vậy, việc chuẩn bị kiến thức về khoa học kỹ thuật cho họ để b−ớc vào giai đoạn tiếp theo là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
Tóm lại, nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong nông thôn nói chung, trình độ của cán bộ quản lý và trình độ của chủ hộ nông dân sử dụng đất nói riêng, là việc làm hết sức bức bách hiện naỵ Để thực hiện tốt các nội dung quan trọng đó, ngoài cố gắng phát huy nội lực của các địa ph−ơng, rất cần có sự hỗ trợ của thành phố và trung −ơng. Do vậy thành phố Hải Phòng cần có những chủ tr−ơng định h−ớng lớn về chiến l−ợc phát triển nguồn lực con ng−ời trong giai đoạn tr−ớc mắt cũng nh− lâu dàị Định h−ớng này cần đ−ợc
trở thành Nghị quyết của Thành uỷ, các Đảng bộ cơ sở và cần có những biện pháp cụ thể để thực hiện chủ tr−ơng đó trong từng giai đoạn.