- Khó xác định chất l−ợng đất để đổi Rủi ro
4.1.1 Quan điểm đổi mới chính sách về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam, nh−ng lại là điều kiện không thể thiếu đ−ợc trong mọi quá trình phát triển, việc sử dụng thật tốt nguồn tài nguyên quốc gia này không chỉ quyết định t−ơng lai của nền kinh tế đất n−ớc mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị và phát triển xã hộị Đối với đất sản xuất nông nghiệp, quan điểm tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai của Đảng đ−ợc ghi trong Nghị quyết số 26 - NQ/TW ngày 12 tháng 3 năm 2003 của Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng (khoá IX) là:
"… Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất n−ớc; quyền sử dụng đất đ−ợc coi nh− hàng hoá đặc biệt. Chính sách đất đai phải chú ý đầy đủ tới các mặt kinh tế, chính trị, xã hội; bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà n−ớc, ng−ời đầu t− và ng−ời sử dụng đất, trong đó cần chú trọng đúng mức lợi ích của Nhà n−ớc, của xã hội. Khai thác, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nội lực về đất. Đầu t− mở rộng diện tích, nâng cao chất l−ợng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh l−ơng thực quốc gia và môi tr−ờng sinh thái theo qui hoạch, kế hoạch của nhà n−ớc…" [dt 19, tr 66].
"… Kiên quyết lập lại trật tự trong quản lý, sử dụng đất đai theo pháp luật. Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà n−ớc, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân Việt Nam, các đoàn thể nhân dân và
toàn dân trong thực hiện chính sách, pháp luật đất đaị Bảo đảm sự quản lý Nhà n−ớc thống nhất của trung −ơng, đồng thời phân cấp cho địa ph−ơng… Quản lý chặt chẽ, bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, đặc biệt là đất tốt trồng lúa theo qui hoạch để bảo đảm an ninh l−ơng thực quốc giạ Có quy định cụ thể về quản lý, bảo vệ chất l−ợng đất nông, lâm, ng− nghiệp, đất làm muối …" [dt 19, tr 69].
"… Khuyến khích tích tụ đất đai, sớm khắc phục tình trạng đất sản xuất nông nghiệp manh mún, quá trình tích tụ đất đai cần có sự chỉ đạo và quản lý của Nhà n−ớc, có qui hoạch, kế hoạch, có b−ớc đi vững chắc trên từng địa bàn, lĩnh vực, gắn với ch−ơng trình phát triển ngành nghề, tạo việc làm. Tích tụ đất đai thông qua việc nhận chuyển nh−ợng và nhiều biện pháp khác phù hợp với từng thời kỳ, từng vùng nh− cho thuê đất, góp vốn, góp cổ phần bằng quyền sử dụng đất để hình thành các tổ chức kinh tế hợp tác, các công ty cổ phần. Xử lý nghiêm các tr−ờng hợp lợi dụng chính sách tích tụ đất đai để đầu cơ trục lợị Quy mô sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản của các tổ chức, cá nhân đ−ợc mở rộng phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, trình độ thâm canh và quĩ đất trên từng địa bàn…" [dt 19, tr 69].
"… Nhà n−ớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ và h−ớng dẫn các hộ nông dân thực hiện quyền chuyển đổi, "dồn điền, đổi thửa" theo nguyên tắc tự nguyện để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng quy mô thửa đất canh tác, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi…” [dt 19, tr 72].
"… Để tiết thu nhập đối với các tổ chức, cá nhân chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất và mua bán bất động sản gắn liền với đất, thay thuế chuyển quyền sử dụng đất hiện nay bằng thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất và áp dụng thuế xuất luỹ tiến từng phần đối với ng−ời có thu nhập cao khi chuyển quyền sử dụng đất…" [dt19, tr 77].