- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
4.3.2.7 Phát triển kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
- Kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại ở Hải Phòng thực chất là loại hình kinh tế hộ, do quá trình tích tụ, tập trung đất đai và đi vào sản suất hàng hoá quy mô tập trung. Mô hình trang trại mới ra đời trong giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý nông
nghiệp và chủ yếu là trên đất nuôi trồng thuỷ sản. Thành phố Hải Phòng có quỹ đất ch−a sử dụng còn khoảng trên 10% diện tích tự nhiên, diện tích mặt n−ớc nuôi thuỷ sản rất lớn, là điều kiện hết sức thuận lợi cho các hộ nông dân phát triển theo h−ớng trang trạị Phát triển kinh tế trang trại của Hải Phòng theo các h−ớng sau:
+ Trang trại nông, lâm kết hợp
Đây là mô hình trang trại có thể phát triển phổ biến ở các huyện Thuỷ Nguyên, Cát Hải, Quận Kiến An và thị xã Đồ Sơn, để phát triển theo h−ớng này các hộ cần có quĩ đất từ 10-15 hecta trong đó dành cho sản xuất nông nghiệp khoảng 2,5 hectạ Số hộ có thể phát triển theo h−ớng này ở các huyện thị kể trên có khoảng 35-40%, dự đoán thu nhập bình quân/hộ/năm đạt tới 35- 50 triệu đồng với mức đầu t− vốn khoảng15-20 triệu đồng.
+ Trang trại nông nghiệp - dịch vụ
Loại hình trang trại này phát triển ở vùng ven đô, gần trục giao thông chính, ph−ơng h−ớng sản xuất chính là trồng trọt, kết hợp chăn nuôi và dịch vụ cho trồng trọt, chăn nuôị Số hộ phát triển theo h−ớng này có khoảng 25- 30% số hộ, diện tích bình quân/ hộ khoảng 3-5 hectạ Thu nhập hàng năm −ớc đạt 35-60 triệu đồng.
+ Trang trại nông nghiệp kiêm ngành nghề
Loại trang trại này áp dụng cho hộ có điều kiện về vốn, kỹ thuật để tổ chức sản xuất nông nghiệp kiêm ngành nghề. Trọng tâm của mô hình này là phát triển công nghiệp truyền thống đúc gang, sản xuất đồ gỗ gia dụng, mây tre đan, sửa chữa công cụ, nông cụ, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, công nghiệp chế biến, sơ chế nông sản. Các hộ này tập trung ở huyện Thuỷ Nguyên, quận Kiến An, chiếm khoảng 15% số hộ. Diện tích cần thiết khoảng 1-2 hectạ Thu nhập −ớc đạt khoảng 70-100 triệu đồng/năm.
Loại hình trang trại này đang có xu thế phát triển mạnh ở các huyện Kiến Thuỵ, An Hải, Thuỷ Nguyên, Kiến An, An Lãọ Giải pháp này áp dụng cho những hộ có vốn lớn, sử dụng quĩ đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản lớn từ 15-70 hectạ
Để khuyến khích phát triển trang trại thành phố cần tập trung giải quyết tốt một số giải pháp cụ thể nh− sau:
* Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2003 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 theo nội dung Thông t− số 61/2000/TT.BNN/KH ngày 6/6/2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về h−ớng dẫn lập qui hoạch phát triển kinh tế trang trạị
* Đầu t− cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, n−ớc, điện và hỗ trợ việc đầu t− nâng cấp mở rộng hoặc xây dựng mới các cơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng chuyên canh phát triển trang trạị
* Các huyện, quận cần rà soát lại diện tích đất đai, thực hiện chính thức hoá việc giao đất hoặc cho thuê đất đối với các hộ trang trại, tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trạị
* Ngoài vốn tự có và vốn coi nh− tự có, các trang trại không những thực hiện vay theo hạn mức tín dụng nh− thời gian qua mà còn phải xây dựng các dự án phát triển kinh tế trang trại để vay theo dự án đầu t−, vay hợp vốn giữa các tổ chức tín dụng, vay từng lần hoặc các ph−ơng thức vay khác theo qui định của pháp luật.
* Từ thành phố đến các huyện quận cần tổ chức thành lập "câu lạc bộ trang trại", xây dựng nội dung và ph−ơng h−ớng hoạt động, nhằm tạo điều kiện cho các chủ trang trại giao l−u trao đổi học tập kinh nghiệm về quản lý kinh doanh, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. "Câu lạc bộ trang trại" còn là cầu nối giữa cơ quan khuyến nông, khuyến ng−, khoa học kỹ thuật với các trang trại trong việc chguyển giao công nghệ tiến bộ kỹ thuật đến hộ gia đình nông nghiệp nông thôn có sản xuất sản phẩm cùng loạị
* Hàng năm thành phố nên dành một khoản kinh phí nhất định cho việc khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, dùng để chi cho việc bồi d−ỡng chuyên môn, tay nghề, trình độ quản lý cho chủ trang trại và ng−ời lao động. Cần phải đ−ợc −u tiên khuyến khích bằng những hình thức thích hợp nh− cử ng−ời đi học các lớp ngắn hạn, dài hạn, thông tin tuyên truyền qua báo chí, truyền thông đại chúng, động viên khen th−ởng những điển hình tiên tiến khích lệ phong trào kịp thờị
- Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
Hợp tác trong sản xuất là quy luật mang tính tất yếu gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hộị Trong nông nghiệp nông thôn, hợp tác trong sản xuất là con đ−ờng cơ bản để giúp các hộ nông dân tồn tại và phát triển sản xuất, đặc biệt trong sản xuất hàng hoá. Hiện nay kinh tế hộ trở thành đơn vị kinh tế độc lập tự chủ, tuy vậy các hộ nông dân ở ngoại thành Hải Phòng còn mang đặc điểm sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp là chính, tập quán sản xuất lạc hậu, ch−a tiếp cận đ−ợc với thị tr−ờng. Trong khi đó, nền kinh tế thị tr−ờng lại đặt ra yêu cầu với các nông hộ là phải gắn liền với sản xuất qui mô lớn, tập trung thâm canh, có cạnh tranh... Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong nông thôn ở Hải Phòng cần chú ý củng cố, phát triển các loại hình hợp tác phù hợp; bằng cách tiếp tục tuyên truyền làm cho nông dân hiểu rõ hơn bản chất, vai trò, nguyên tắc của kinh tế hợp tác, HTX; thứ hai là h−ớng dẫn, vận động nông dân lựa chọn và quyết định các hình thức hợp tác, HTX; thứ ba là đảm bảo lợi ích hài hoà của các thành viên và cộng đồng.
Các loại tổ hợp tác ở nông thôn Hải Phòng có thể áp dụng: Về nông nghiệp: tổ thuỷ nông, làm đất, bảo vệ thực vật, làm kinh tế v−ờn, nuôi ong, nuôi trồng thuỷ sản, nuôi lợn, chăn nuôi trâu bò...; về tiểu thủ công nghiệp: tổ hoặc hợp tác xã nghề mộc, xây dựng, may mặc, thêu ren, cơ khí đúc đồng, gang thép, sửa chữa máy móc, đúc đẽo tạc t−ợng...; về chế biến và dịch vụ: tổ liên doanh vay vốn, vận tải hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, bán vật t− nông nghiệp...
Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX theo tinh thần Nghị quyết 13-NQ/TW5 khoá IX về kinh tế tập thể và theo Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
4.3.2.8 Giải pháp khắc phục những nhân tố hạn chế đến sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ nông dân ở 3 huyện đại diện