- Tình hình văn hoá x∙ hộ
2.2.3.1 Chọn địa bàn nghiên cứu
Việc chọn địa bàn nghiên cứu là vấn đề hết sức quan trọng, có ảnh h−ởng quyết định đến tính chính xác, khách quan và tính thực tiễn của kết quả
nghiên cứu đề tàị Việc xác định địa bàn và đối t−ợng nghiên cứu trong đề tài bao gồm: xác định vùng nghiên cứu, chọn huyện, xã và hộ đại diện. Xác định địa bàn nghiên cứu đ−ợc tiến hành theo các b−ớc sau:
B−ớc 1: Xác định vùng và huyện nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của đề tài và đặc điểm của địa bàn nghiên cứu, tại mỗi vùng ngoại thành chúng tôi chọn 1 huyện đại diện để tiến hành nghiên cứụ Tại vùng đất ven đô chọn huyện An Hải, tại vùng đất nông nghiệp ven biển chọn huyện Kiến Thuỵ và tại vùng đồng bằng thuần nông chọn huyện Vĩnh Bảọ Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của 3 huyện đại diện nh− sau:
- Huyện An Hải - vùng ven đô. Phía bắc giáp huyện Thuỷ Nguyên, phía nam giáp quận Kiến An, phía đông giáp quận Hồng Bàng và phía tây giáp huyện Kinh Môn tỉnh Hải D−ơng. Có tổng diện tích tự nhiên là 20.842 ha, gồm 23 xã, thị trấn, trong đó đất nông nghiệp 10.541 ha chiếm 50,44%, có tỷ lệ cơ cấu đất trồng cây hàng năm chiếm 60,13% trong tổng diện tích đất nông nghiệp, riêng diện tích đất lúa và mầu đã chiếm đến 58,30%. Diện tích v−ờn tạp chiếm 15,90%. Diện tích đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm 23,97%. Dân số 215.823 ng−ời, tỷ lệ phát triển dân số năm 2000 là 0,9 %. Tổng số lao động là 107.950 ng−ời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 73,35%, phi nông nghiệp 26,65% [dt 12].
- Huyện Kiến Thuỵ - vùng ven biển. Phía bắc giáp quận Kiến An, phía Nam giáp huyện An Hải, phía đông giáp thị xã Đồ Sơn và phía tây giáp 2 huyện An Lão và Tiên Lãng. Có tổng diện tích tự nhiên là 16.431 ha, trong đó đất nông nghiệp 10.462 ha chiếm 63,67%, có tỷ lệ cơ cấu đất trồng cây hàng năm chiếm 82,05% tổng diện tích đất nông nghiệp, riêng diện tích đất lúa và mầu đã chiếm đến 81,95%. Diện tích v−ờn tạp chiếm 9,33%. Diện tích đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm 8,55%. Diện tích đất trồng cây lâu năm rất ít chỉ chiếm 0,07%. Dân số 174.545 ng−ời, tỷ lệ phát triển dân số năm
2000 là 0,9 %. Tổng số lao động là 81.572 ng−ời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 82,63%, lao động phi nôngnghiệp chiếm 17,37% [dt 12].
- Huyện Vĩnh Bảo - vùng đồng bằng thuần nông. Có đặc điểm cách xa trung tâm đến 45 km. Phía Đông Bắc giáp huyện Tiên Lãng, phía Nam - Tây Nam là huyện Thái Thuỵ và huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình. Phía đông giáp huyện Tiên Lãng và phía Tây - Tây Bắc giáp huyện Ninh Giang tỉnh Hải D−ơng. Có tổng diện tích tự nhiên là 18.054 ha, gồm 30 xã, thị trấn, trong đó đất nông nghiệp 12.915 ha chiếm 71,15%, có tỷ lệ cơ cấu đất trồng cây hàng năm chiếm 85,89% tổng diện tích đất nông nghiệp, riêng diện tích đất lúa và mầu chiếm tỷ lệ lớn nhất là 85,49%. Diện tích v−ờn tạp chiếm 7,70%. Diện tích đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ lệ thấp nhất 6,19%. Dân số 187.850 ng−ời, tỷ lệ phát triển dân số năm 2000 là 0,61 %. Tổng số lao động 109.800 ng−ời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 94,62%, lao động phi nông nghiệp chiếm 5,38% [dt 12].
Từ những đặc điểm nói trên của 3 huyện đại diện cho thấy, do có đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khác nhau, nên cơ cấu diện tích đất nông nghiệp cũng khác nhaụ Chính những đặc điểm trên là những nhân tố tác động đến công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ở từng huyện nói riêng và ở Hải Phòng nói chung.
B−ớc 2: Chọn các xã nghiên cứu
Cùng với việc nghiên cứu khái quát địa bàn 3 huyện đại diện, luận án đã chọn ở mỗi huyện 3 xã đại diện:
ở huyện An Hải, chọn các xã đại diện có ranh giới giáp các ph−ờng nội thành là xã Nam Sơn, xã An Hồng và xã nằm trong qui hoạch khu công nghiệp của thành phố là xã Tân Tiến. ở huyện Kiến Thuỵ, chọn xã đại diện cho vùng đất nông nghiệp mặn có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản là xã Hải Thành và Tân Thành, đồng thời cũng chọn 1 xã thuần nông là xã Hoà Nghĩạ ở huyện Vĩnh bảo, chọn 2 xã Việt Tiến, Đồng Minh thuần nông và thị trấn
Vĩnh Bảo đại diện cho đô thị ở vùng thuần nông. Nh− vậy, đã chọn tất cả là 9 xã, thị trấn đại diện, nằm trong 3 huyện đại diện cho 3 vùng đất ngoại thành để nghiên cứụ
B−ớc 3: Chọn hộ nghiên cứu
Đây là b−ớc cuối của khâu xác định địa bàn và đối t−ợng nghiên cứụ Hộ nghiên cứu nằm trong các xã đ−ợc chọn, đại diện cho các nhóm hộ trong xã. Thực hiện luận án này, chúng tôi đã chọn mỗi xã 30 hộ, mỗi huyện 90 hộ và cả 3 huyện là 270 hộ. Các hộ này đ−ợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên trong tổng danh sách từng nhóm hộ của mỗi xã theo một tiêu chí tổng hợp, đó là các hộ loại khá, trung bình và kém theo tài liệu đã công bố ở từng địa ph−ơng. T−ơng ứng số hộ với từng xã trong các huyện là số l−ợng lao động và đất đai bình quân trên hộ để minh hoạ thêm các yếu tố sản xuất cơ bản của từng loại hộ trong các xã. Tỷ lệ số hộ đ−ợc chọn theo 3 loại trên t−ơng ứng với tỷ lệ tổng số hộ cũng theo 3 loại trên từng xã. Cụ thể là:
- Tại xã Nam Sơn huyện An Hải, chọn 30 hộ trong đó có 10 hộ khá, 19 hộ trung bình và 01 hộ kém; tại xã An Hồng, chọn 30 hộ trong đó có 11 hộ khá, 16 hộ trung bình và 03 hộ kém; tại xã Tân Tiến, chọn 30 hộ trong đó có 13 hộ khá, 15 hộ trung bình và 02 hộ kém.
Bảng 2.6 : Tổng hợp số hộ nông dân điều tra
đại diện ở 3 huyện đại diện ở thành phố Hải Phòng
Tổng số hộ Hộ khá* Hộ tr. bình* Hộ kém*
Xã điều tra thuộc huyện đại diện
SL (hộ) (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)
- Tân Tiến, Nam Sơn, An Hồng (huyện An Hải)
- Hoà Nghĩa, Hải thành, Tân thành (huyện Kiến Thuỵ)
- T.T Vĩnh Bảo,Việt Tiến, Đồng Minh (huyện Vĩnh Bảo) - Tổng cộng : 90 90 90 270 100 100 100 100 34 28 18 80 37,78 31,11 20,00 29,63 50 36 57 143 55,55 40,00 63,33 52,96 6 26 15 47 6,67 28,89 16,67 17,41
* Hộ khá, tr. bình, kém căn cứ vào các tiêu chí phân loại các hộ giầu nghèo của thành phố năm 1999
- Tại xã Hoà Nghĩa huyện Kiến Thuỵ, chọn 30 hộ trong đó có 10 hộ khá, 13 hộ trung bình và 07 hộ kém; tại xã Hải Thành, chọn 30 hộ trong đó có 9 hộ khá, 11 hộ trung bình và 10 hộ kém; tại xã Hoà Nghĩa, chọn 30 hộ trong đó có 10 hộ khá, 10 hộ trung bình và 10 hộ kém.
- Tại thị trấn Vĩnh Bảo huyện Vĩnh Bảo, chọn 7 hộ trong đó có 18 hộ khá, 05 hộ trung bình và 07 hộ kém; tại xã Việt Tiến, chọn 30 hộ trong đó có 05 hộ khá, 20 hộ trung bình và 05 hộ kém; tại xã Đồng Minh, chọn 30 hộ trong đó có 06 hộ khá, 19 hộ trung bình và 05 hộ kém.