Thể tích của hình trụ:

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 130 - 131)

M là điểm chính giữa của cung BC.

b) Thể tích của hình trụ:

V=π .52.8=200π ≈628 (mm3). 4/. Sửa bài tập 11 trang 112: Thể tích tượng đá bằng thể tích hình trụ cĩ diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm (=0,085 cm).

V=12,8.0,085=10,88 (cm3). 5/. Sửa bài tập 12 trang 112:

Hình BK đáy ĐK đáy Chiều

cao Chu vi đáy DT đáy DT XQ Thể tích 25mm 5cm 7cm 15,7cm 19,63cm2 109,9 cm2 137,38cm3 3cm 6cm 1m 18,84cm 28,26cm2 1884 cm2 2826 cm3 5cm 10cm 12,74cm 31,4cm 77,52 cm2 400,04 cm2 1l 4) Củng cố: • Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Học thuộc các thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ. • Làm bài tập 13, 14 trang 113.

V/.Rút kinh nghiệm:

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nĩn: Đáy của hình nĩn, mặt xung quanh, đường sinh chiều cao, mặt cắt song song với đáy và cĩ khái niệm về hình nĩn cụt.

• Nắm chắc và sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình nĩn, hình nĩn cụt.

• Nắm chắc và sử dụng thành thạo cơng thức tính thể tích hình nĩn, hình nĩn cụt.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, xem lại cơng thức tính độ dài đường trịn bán kính R. • Bảng phụ, phấn màu.

TUẦN: 30 TIẾT: 60 TIẾT: 60

ND:LỚP: LỚP:

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Hãy nêu các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ. • Nêu cơng thức tính độ dài đường trịn bán kính R.

3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS GHI

HĐ1: Hình nĩn:

-Giáo viên đưa hình 87 trang 114 giới thiệu học sinh: Khi quay tam giác vuơng AOC một vịng quanh cạnh gĩc vuơng OA cố định thì được một hình nĩn.

->Giáo viên giới thiệu: các khái niệm cĩ kiên quan.

-Yêu cầu học sinh thực hiện ?1

HĐ2: Diện tích xung quanh hình nĩn:

-Giáo viên thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nĩn rồi trải raHình khai triển mặt xung quanh của một hình nĩn là hình gì?

->Cơng thức tính diện tích xung quanh. Diện tích tồn phần hình nĩn.

HĐ3: Thể tích hình nĩn: Người ta xây dựng cơng thức tính thể tích hình nĩn bằng thực nghiệm (Giáo viên giới thiệu như SGK)

HĐ4: Hình nĩn cụt: -Giáo viên giới thiệu hình nĩn cụt.

-Hãy cho biết hình nĩn cụt

-Học sinh nghe giáo viên trình bày và quan sát thực tế, hình vẽ.

S S

A A’A A’ A A’

Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nĩn là hình quạt trịn. -Học sinh lên bảng làm VD SGK.

-Học sinh lên bảng áp dụng cơng thức tính thể tích hình nĩn: Cho hình nĩn: h=10cm, r=5cm. Tính thể tích hình nĩn. V= 3 1 πr2h =31 .π52.10=2503 .π(cm3) -Học sinh trả lời:

Hình nĩn cụt cĩ hai đáy là hai hình

1/.Hình nĩn:

-Khi quay tam giác vuơng AOC một vịng quanh cạnh gĩc vuơng OA cố định thì được một hình nĩn.

*Cạnh OC quét nên đáy của hình nĩn, là một hình trịn tâm O.

*Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nĩn, Mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh.

*A gọi là đỉnh và OA gọi là đường cao của hình nĩn.

2/.Diện tích xung quanh hình nĩn: Sxq=π rl

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w