TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRỊN

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 54 - 56)

I) Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:

TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRỊN

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Nắm được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.

• Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trịn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi đường trịn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.

• Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường trịn trong thực tế.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa.

• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng.

• Thế nào là tiếp tuyến của một đường trịn? Tiếp tuyến của đường trịn cĩ tính chất gì?

• Sửa bài tập 19 trang 110.

TUẦN: 13

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI

HĐ1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn:

-Dựa vào phần giải bài tập 19 trang 110 yêu cầu học sinh nhắc lại d6áu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn: Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng xy bằng bán kính của đường trịn nên đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường trịn.

Định lí.

-Yêu cầu học sinh làm ?1.

HĐ2: Aùp dụng:

-Giáo viên nêu bài tốn và hướng dẫn học sinh phân tích bìa tốn. Sau đĩ gọi một học sinh lên bảng làm bài tốn này. -Yêu cầu học sinh làm ?2.

Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn:

Nếu một đường thẳng và một đường trịn chỉ cĩ một điểm chung thì đường thẳng đĩ là tiếp tuyến của đường trịn. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường trịn đến đường thẳng bằng bán kính thì đường thẳng đĩ là tiếp tuyến của đường trịn.

Định lí. ?1:

Cách 1: Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đường trịn nên BC là tiếp tuyến của đường trịn.

Cách 2: BC vuơng gĩc với bán kính AH tại điểm H của đường trịn nên BC là tiếp tuyến của đường trịn.

?2:

∆ABO cĩ đường trung tuyến BM bằng AO2 nên ABO=900. Do đĩ AB vuơng gĩc với OB, nên AB là tiếp tuyến của (O). Tương tự AC là tiếp tuyến của đường trịn (O). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn:

 Định lí:

Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường trịn và vuơng gĩc với bán kính đi qua điểm đĩ thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường trịn.

2/.Aùp dụng: Bài tốn SGK)

 Cách dựng:

-Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng đường trịn cĩ tâm M bán kính MO, cắt đường trịn (O) tại B và C.

-Kẻ các đường thẳng AB và A. Ta được các tiếp tuyến cần dựng.

OC C a A B C O M

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

4) Củng cố:

• Từng phần.

• Các bài tập 21, 22 trang 111. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Học thuộc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn. Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trịn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi đường trịn.

• Làm bài tập 2325 trang 111, 112.

IV/.Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 54 - 56)