III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 42 - 43)

I) Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS GHI

HĐ1: Nhắc lại về đường trịn:

-Yêu cầu học sinh vẽ đường trịn tâm O bán kính R. Định nghĩa đường trịn. -Giáo viên đưa bảng phụ giới hiệu vị trí của đểm M đối với đường trịn (O;R). -Yêu cầu học sinh làm ?1.

HĐ2: Cách xác định đường trịn:

-Học sinh phát biểu định nghĩa đường trịn.

-Điểm M nằm ngồi đường trịn (O;R)⇔OM>R.

-Điểm M nằm trên đường trịn (O;R) ⇔OM=R.

-Điểm M nằm trong đường trịn (O;R)⇔OM<R.

-Học sinh làm ?1: Hình 53:

Ta cĩ:

1/.Nhắc lại về đường trịn:

-Đường trịn tâm O bán kính R (với R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R

-Đường trịn tâm O bán kính R được kí hiệu là (O;R), ta cũng cĩ thể kí hiệu là (O) khi khơng cần chú ý đến bán kính.

2/.Cách xác định đường trịn: TIẾT 22 TRANG 22 TUẦN: 10 TIẾT: 20 R O O OR R M M M R O

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

-Một đường trịn được xác định khi biết những yếu tố nào?

-Ta xét xem một đường trịn được xác định nều biết bao nhiêu điểm của nĩ.

-Yêu cầu học sinh làm ?2. -Yêu cầu học sinh làm ?3. -Giáo viên nhắc lại khái niệm đường trịn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường trịn.

HĐ3: Tâm đối xứng:

-Cĩ phải đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng?

-Yêu cầu học sinh làm ?4. HĐ4: Trục đối xứng: -Yêu cầu học sinh lấy miếng bìa hình trịn. Vẽ một đường thẳng qua tâm của miếng bìa hình trịn. Gấp miếng bìa hình trịn theo đường thẳng vừa vẽ. =>Nhận xét.

OH>r, QK<r.

nên OH>OK. =>OKH>OHK. -Một đường trịn được xác định khi biết tâm và bán kính, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường trịn.

-Học sinh làm ?2:

a)Gọi O là tâm đường trịn đi qua A và B.

=>OA=OB

=>O thuộc đường trung trực của AB. b)Cĩ vơ số đường trịn đi qua A và B. Tâm của các đường trịn đĩ nằm trên đường trung trực của AB. -Học sinh làm ?3:

Lưu ý tâm đường trịn đi qua ba điểm A, B,C khơng thẳng hàng là giao điểm các đường trung trực của ∆ABC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Học sinh làm ?4: OA’=OA=R

=>A’ thuộc đường trịn (O).

-Học sinh gấp hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

=>Nhận xét.

Hai phần miếng bìa trùng nhau. Đường trịn là hình cĩ trục đối xứng. Đường trịn cĩ vơ số trục đối xứng.

-Một đường trịn được xác định khi biết tâm và bán kính, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường trịn. -Qua ba điểm khơng thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trịn.

 Chú ý:

Khơng vẽ được đường trịn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.

3/.Tâm đối xứng:

Đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng. Tâm của đường trịn là tâm đối xứng của đường trịn đĩ.

4/.Trục đối xứng:

Đường trịn là hình cĩ trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường trịn.

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 42 - 43)