GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 96 - 98)

I) Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:

a) CE và CA là hai tiếp tuyến của đường trịn (O) (gt)

GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN

GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Nhận biết được gĩc cĩ đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn.

• Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo gĩc cĩ đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn.

• Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Xem lại tính chất gĩc ngồi của tam giác, định lí gĩc nội tiếp.

• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Nêu định nghĩa gĩc nội tiếp.

• Hãy phát biểu định lí và các hệ quả về gĩc nội tiếp. 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS GHI

HĐ1: Gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn: -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ

Gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn.

Giới thiệu hai cung bị chắn của gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn.

 Định lí.

-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhĩm, sau đĩ cử đại diện trả lời phần ?1.

?1:

∆EBD cĩ:

BEC=EDB+EBD (t/c gĩc ngồi của ∆).

1/.Gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn:

-Hình vẽ bên, gĩc BEC cĩ đỉnh nằm bên trong đường trịn (O) được gọi là gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn.

-Hai cung bị chắn của gĩc BEC là BnC và AmD.

 Định lí:

Số đo của gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Chứng minh SGK TUẦN: 22 TIẾT: 44 ND: LỚP: A D B O E m C n

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

HĐ2: Gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn: -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ.

Gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn.

Giới thiệu hai cung bị chắn của gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn.

 Định lí.

-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhĩm, sau đĩ cử đại diện trả lời phần ?2. (chứng minh cả 3 trường hợp) Mà EDB= 21 .sđBnC EBD= 21 .sđAmD =>BEC=12 .(sđBnC+sđAmD) ?2: Ta cĩ: BAC= ACE+AEC (t/c gĩc ngồi của ∆ACE)

=>BEC=BAC – ACE Mà BAC= 21 .sđBC ACE=12 .sđAD

=>BEC=12 .(sđBC-sđAD). Hai trường hợp cịn lai chứng minh tương tự.

2/.Gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn:

Các gĩc trên được gọi là gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn (đỉnh nằm ngồi đường trịn, các cạnh đều cĩ điểm chung với đường trịn)

 Định lí:

Số đo của gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. Chứng minh SGK 4) Củng cố: • Từng phần. • Các bài tập 36, 37 trang 82. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: A D B O E C A O E m C n A B O E C

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w