TỨ GIÁC NỘI TIẾP I/ Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 104 - 108)

I) Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:

a) CE và CA là hai tiếp tuyến của đường trịn (O) (gt)

TỨ GIÁC NỘI TIẾP I/ Mục tiêu cần đạt:

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường trịn.

• Biết rằng cĩ những tứ giác nội tiếp được và cĩ những tứ giác khơng nội tiếp được bất kì đường trịn nào.

• Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt cĩ và điều kiện đủ).

• Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm tốn và thực hành.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa.

• Bảng phụ, phấn màu.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS GHI

TUẦN: 24 TIẾT: 48 TIẾT: 48

ND: LỚP: LỚP:

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

HĐ1: Khái niệm tứ giác nội tiếp:

-Yêu cầu học sinh thực hiện ?1.

Định nghĩa tứ giác nội tiếp đường trịn.

Đo và cộng số đo của hai gĩc đối diện của tứ giác nội tiếp đường trịn.

HĐ2: Định lí:

-Yêu cầu học sinh vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn tâm O. Hãy chứng minh A+C=1800; B+D=1800.

Hãy phát biểu định lí vừa chứng minh.

HĐ3: Định lí đảo:

-Hãy nêu mệnh đề đảo của định lí vừa chứng minh.

-Yêu cầu học sinh đọc chứng minh định lí trong SGK. - Học sinh thực hiện ?1. Chứng minh định lí: A=12 sđBCD (gnt chắn BCD) C=12 sđBAD (gnt chắn BAD) =>A+C=12 ( sđBCD+ sđBAD) A+C=12 .3600=1800. Tương tự: B+D=1800. -Học sinh đọc phần chứng minh định lí SGK.

1/.Khái niệm tứ giác nội tiếp:

 Định nghĩa:

Một tứ giác cĩ bốn đỉnh nằm trên một đường trịn được gọi là tứ giác nội tiếp đường trịn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).

2/. Định lí:

Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai gĩc đối diện bằng 1800.

3/.Định lí đảo:

Nếu một tứ giác cĩ tổng số đo hai gĩc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đĩ nội tiếp được đường trịn.

Chứng minh: SGK A B C D O M N P I Q N P Q M I A B C D O A B C D O

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 94) Củng cố: 4) Củng cố: • Từng phần. • Các bài tập 53, 54 trang 89. Bài tập 53 trang 89: Trường hợp Gĩc 1) 2) 3) 4) 5) 6) A 800 750 600 1060 950 B 700 1050 400 650 820 C 1000 1050 1200 740 850 D 1100 750 1400 1150 980 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Học thuộc các định lí về tứ giác nội tiếp.

• Làm bài tập 55 59 trang 89, 90.

V/.Rút kinh nghiệm: học sinh hiểu và vận tương đối tốt định lí đã học.

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Học sinh củng cố vững chắc định lí thuận và đảo về tứ giác nội tiếp.

• Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập cụ thể.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa.Xem lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân.

• Bảng phụ, phấn màu.

III/.Phương pháp dạy; Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

 Hãy phát biểu định lí thuận và đảo về tứ giác nội tiếp.

 Sửa bài tập 55 trang 89. 3) Giảng bài mới:

TUẦN: 25TIẾT: 49 TIẾT: 49

ND: LỚP:. LỚP:.

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI

HĐ1: Sửa bài tập 55 trang 89:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Nêu GT và KL của bài tốn.

-Hãy nêu cách tính gĩc ở đáy, gĩc ở đỉnh của một tam giác cân. -Hãy phát biểu định lí về các gĩc của một tứ giác nội tiếp.

 tính các gĩc.

HĐ2: Sửa bài tập 56 trang 89:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Nêu GT và KL của bt. -Hãy nêu tính chất gĩc ngồi của một tam giác. -Hãy phát biểu định lí về các gĩc của một tứ giác nội tiếp.

 tính các gĩc.

HĐ3: Sửa bài tập 57 trang 89:

-Học sinh đọc đề bài.

GT: ABCD nội tiếp đt tâm M DAB=800; DAM=300; BMC=700. KL: Tính các gĩc: MAB; BCM; AMB; DMC; AMD; MCD; BCD. -Học sinh đọc đề bài. -Ghi GT, KL. - Học sinh tính chất gĩc ngồi của một tam giác, định lí về các gĩc của một tứ giác nội tiếp.

-Hình bình hành (nĩi chung) khơng nội tiếp được đường

1/. Sửa bài tập 55 trang 89:

MAB= DAB-DAM=800-300=500.

∆MBC cân (MB=MC) cĩ BMC=700 (gt)

BCM= 12 (1800-700)=550.

∆MAB cân (MA=MB) cĩ MAB=500 (cmtr)

=>AMB=1800-2.500=800.

∆MAD cân (MA=MD) cĩ DAM=300 (gt) AMD=1800-2.300=1200. DMC=3600-(1200+800+700)=900 ∆MCD cân (MC=MD) cĩ DMC=900 (cmtr) =>MCD=12 (1800-900)=450. BCD=1800-800=1000 (gĩc bù với gĩc BAD).

2/. Sửa bài tập 56 trang 89: Đặt:

BCE=DCF=x (đđ)

Theo t/c gĩc ngồi của tam giác: ABC=x+400. ADC=x+200. Mà ABC+ADC=1800. => 2x+600=1800 hay x=600. =>ABC=600+400=1000 ADC=600+200=800. BCD=1800-x (hai gĩc kề bù) =1200.

BAD=1800-BCD (hai gĩc đối diện của tứ giác nội tiếp).

BAD=1800-1200=600.

3/. Sửa bài tập 57 trang 89:

A B B C D M A B C D O E F

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài

-Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.

HĐ4: Sửa bài tập 58 trang 89:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài

-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhĩm, sau đĩ cử đại diện trả lời.

trịn, vì tổng hai gĩc đối diện khơng bằng 1800. Trường hợp riêng của hbh là HCN (hay hình vuơng) thì nội tiếp được đường trịn, vì tổng hai gĩc đối diện là 900+900=1800.

Hình thang (nĩi chung) khơng nội tiếp được đường trịn. Hình thang cân luơn cĩ tổng hai gĩc đối diện bằng 1800 nên nội tiếp được đường trịn.

-Học sinh trình bày theo nhĩm, các nhĩm cịn lịa nhận xét.

-Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.

4/. Sửa bài tập 58 trang 89:

4) Củng cố:

• Từng phần.

5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Xem lại định nghĩa đa giác đều.

• Làm bài tập 39 41 trang 79 SBT.

V/.Rút kinh nghiệm:

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường trịn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.

• Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng cĩ một đường trịn ngoại tiếp và một đường trịn nội tiếp.

• Biết cách vẽ tâm của đa giác đều (đĩ là tâm của đường trịn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường trịn nội tiếp), từ đĩ vẽ được đường trịn ngoại tiếp và đường trịn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa.

• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

AB C

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w