TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 58 - 63)

I) Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:

TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

CẮT NHAU

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường trịn; hiểu được đường trịn bàng tiếp tam giác.

• Biết vẽ đường trịn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau váo các bài tập về tính tốn và chứng minh.

• Biết cách tìm tâm của mơt vật hình trịn bằng “thước phân giác”.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa, ê-ke..

• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa, ê-ke.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn

• Vẽ hình minh họa. 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI

HĐ1: Định lí về hai

tiếp tuyến cắt nhau: ?1:OB=OC (bán kính)∆AOB và ∆AOC cĩ: 1/.Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:

TUẦN: 14

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

-Yêu cầu học sinh làm ?1.

-Từ kết quả của ?1, hãy nêu tính chất của hai tiếp tuyến của đường trịn (O) cắt nhau tại A.

-Yêu cầu học sinh làm ?2.

HĐ2: Đường trịn nội tiếp tam giác:

-Yêu cầu học sinh làm ?3.

Giáo viên giới thiệu đường trịn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường trịn. -Cho ∆ABC, hãy nêu cách xác định tâm của đường trịn nội tiếp tam giác.

HĐ3: Đường trịn bàng tiếp tam giác:

-Yêu cầu học sinh làm ?4. OA là cạnh chung. ABO=ACO=900. ∆AOB=∆AOC (ch-gn). =>AB=AC; OAB=OAC, AOB=AOC. -Trả lời:

A cách đều hai tiếp điểm Bvà C.

Tia AO là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai tiếp tuyến AB, AC.

Tia OA là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai bán kính OB và OC.

?2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo “tia phân giác của thước”, ta vẽ được một đường kính của hình trịn. Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như trên, ta vẽ được đường kính thứ hai. Giao điểm hai đường kính vừa vẽ là tâm của miếng gỗ trịn.

?3:

I thuộc tia phân giác của gĩc B nên ID=IF.

I thuộc tia phân giác của gĩc C nên ID=IE.

=>ID=IE=IF.

=>D, E, F nằm trên cùng một đường trịn (I; ID).

-Tâm của đường trịn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác các gĩc của tam giác.

 Định lí:

Nếu hai tiếp tuyến của một đường trịn cắt nhau tại một điểm thì: -Điểm đĩ cách đều hai tiếp điểm. -Tia kẻ từ điểm đĩ đi qua tâm là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai tiếp tuyến.

-Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đĩ là tia phân giác của gĩc tạo bới hai bán kính đi qua các tiếp điểm. 2/.Đường trịn nội tiếp tam giác:

Đường trịn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường trịn nội tiếp tam giác, cịn tam giác gọi là ngoại tiếp đường trịn.

Tâm của đường trịn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác các gĩc của tam giác.

3/. Đường trịn bàng tiếp tam giác: Đường trịn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi

C O O B A C F B A D I E

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

(tiến trình hoạt động như HĐ2).

là đường trịn bàng tiếp tam giác. Tâm của đường trịn bàng tiếp tam giác trong gĩc A là giao điểm của hai đường phân giác các gĩc ngồi tại B và C, hoặc là giao điểm của đường phân giác A và đường phân giác tại gĩc ngồi tại B (hoặc C).

CF F B A D K E

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

4) Củng cố:• Từng phần. • Từng phần.

• Các bài tập 26, 27, 28 trang 115, 116. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Học thuộc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường trịn; hiểu được đường trịn bàng tiếp tam giác.

• Làm bài tập 29, 30, 31 trang 116.

IV/.Rút kinh nghiệm:

LUYỆN TẬP

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường trịn, đường trịn nội tiếp tam giác.

• Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến váo các bài tập vể tính tốn và chứng minh.

• Bước đần vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa.

• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Hãy phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.

• Sửa bài tập 29 trang 116. 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI

HĐ1: Sửa bài tập 30 trang 116:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. - Hãy phát biểu tính

1/.Sửa bài tập 30 trang 116:

a) CM và CA là hai tiếp tuyến của đường trịn (O) (gt)

=>OC là phân giác của gĩc AOM. DM và DB là hai tiếp tuyến của đường trịn (O) (gt)

=>OD là phân giác của gĩc BOM

TUẦN: TIẾT: 29 TIẾT: 29 ND: LỚP: 9/. C B A D O M x y

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

chất hai tiếp tuyến cắt nhau.

-Nêu nêu số đo gĩc tạo bởi hia tia phân giác của hai gĩc kề bù.

-Giáo viên gợi ý:

Tại sao CM.MD khơng đổi?

HĐ2: Sửa bài tập 31 trang 116:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhĩm.

-Giáo viên gợi ý:

Tìm ba cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ.

HĐ3: Sửa bài tập 32 trang 116:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Tâm đường trịn nội tiếp tam giác đều nằm ở vị trí nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cơng thức tính diện

-Học sinh đọc đề bài.

- Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Nếu hai tiếp tuyến của một đường trịn cắt nhau tại một điểm thì:

Điểm đĩ cách đều hai tiếp điểm.

Tia kẻ từ điêm đĩ đi qua tâm là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai tiếp tuyến.

Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đĩ là tia phân giác của gĩc tạo bới hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

-Học sinh tiến hành thảo luận nhĩm, sau đĩ cử đại diện trả lời.

Mà: AOM và BOM là hai gĩc kề bù.

=>COD=900 (gĩc tạo bởi hai tia phân giác của hai gĩc kề bù). b) CM và CA là hai tiếp tuyến của đường trịn (O) (gt)

=>CM=CA

DM và DB là hai tiếp tuyến của đường trịn (O) (gt)

=>DM=DB.

=>CM+MD=CA+BD. =>CD=CA+DB.

c) ∆COD vuơng tại O và OM⊥CD =>CM.MD=OM2=R2

(R là bán kính của đường trịn O). =>AC.BD=R2 (khơng đổi).

2/.Sửa bài tập 31 trang 116: Ta cĩ:

AB+AC-BC

=(AD+DB)+(AF+FC)-(BE+EC) =(AD+AF)+(BD-BE)+(FC-EC) Do BD=BE; FC=EC; AD=AF (t/c tiếp tuyến cắt nhau)

=> AB+AC-BC=2.AD. b)AB+BC-AC=2.BE. BC+AC-AB=2.CF.

3/. Sửa bài tập 32 trang 116: Gọi O là tâm đường trịn nội tiếp tam giác đều ABC, H là tiếp điểm thuộc BC.

=>Phân giác AO của gĩc A cũng là đường cao.

=>A, O, H thẳng hàng. Mà OH=1cm (bán kính) =>AH=3cm

∆AHC vuơng tại H

HC=AH. tg300=3. 13 = 3 (cm). C B A D O E F C B A O H

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

tích tam giác?

- Cơng thức tính diện tích tam giác đều cạnh a? -Học sinh trả lời. SABC=12 .BC.AH=HC.AH=3 3 (cm). 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Ơn lại tính chất của tiếp tuyến đường trịn, đường trịn nội tiếp tam giác.

• Làm bài tập 48, 51 trang 134, 135 sách bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV/.Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 58 - 63)