GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 • Học thuộc các định lí 1, 2.

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 87 - 92)

I) Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:

a) CE và CA là hai tiếp tuyến của đường trịn (O) (gt)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 • Học thuộc các định lí 1, 2.

• Học thuộc các định lí 1, 2. • Làm bài tập 12, 14  trang 72 V/.Rút kinh nghiệm: GĨC NỘI TIẾP I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Nhận biết được các gĩc nội tiếp trên một đường trịn và phát biểu được định nghĩa về gĩc nội tiếp.

• Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của gĩc nội tiếp.

• Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí trên.

• Biết cách phân chia trường hợp.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa.

• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Hãy phát biểu hai định lí về liện hệ giữa cung và dây cĩ chung hai mút. 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS GHI

HĐ1: Định nghĩa: -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ gĩc nội tiếp và trả lời: +Gĩc nội tiếp là gì? +Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình vẽ. Định nghĩa gĩc nội tiếp.

-Yêu cầu học sinh làm ?1: Tại sao các gĩc trong hình 14, 15

BAC là gĩc nội tiếp. BC là cung bị chắn.

-Học sinh đứng tại chỗ trả lời ?1.

-Học sinh thực nghiệm đo

1/. Định nghĩa:

Gĩc nội tiếp là gĩc cĩ đỉnh nằm trên đường trịn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường trịn đĩ.

TUẦN: 20 TIẾT: 40 TIẾT: 40 ND: LỚP: . C O B A B A O C

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

sách giáo khoa khơng phải là gĩc nội tiếp? -Yêu cầu học sinh làm ?2.

HĐ2: Định lí: -Trên cơ sở ?2

Định lí.

-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và trình bày lại cách chứng minh định lí trong hai trường hợp đầu.

HĐ3: Hệ quả:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt suy ra các hệ quả.

-Yêu cầu học sinh làm ?3:

+Vẽ hai gĩc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét.

+ Vẽ hai gĩc nội tiếp cùng chắn nửa đường trịn rồi nêu nhận xét. + Vẽ một gĩc nội tiếp (cĩ số đo nhỏ hơn hoặc bằng 900) rồi so sánh số d0o của gĩc này với số đo của gĩc ở tâm cùng chắn một cung.

gĩc nội tiếp và cung bị chắn trong mỗi hình vẽ 16, 17, 18 sách giáo khoa.

-Học sinh phát biểu định lí. -Học sinh chứng minh định lí trong hai trường hợp đầu.

Nhận xét: các gĩc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Tương tự cho các trường hợp cịn lại.

2/.Định lí:

Trong một đường trịn, số đo của gĩc nội tiếpbằng nửa số đo của cung bị chắn.

3/.Hệ quả:

Trong một đường trịn:

a)Các gĩc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.

b)Các gĩc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

c)Gĩc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) cĩ số đo bằng nửa số đo của gĩc ở tâm cùng chắn một cung.

d)Gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn là gĩc vuơng. 4) Củng cố: • Từng phần. C O B A B A O C D C O B A D

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

• Các bài tập 15, 16, 17 trang 75 . 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Học thuộc các định nghĩa, định lí, hệ quả.

• Làm bài tậa8  24 trang 75, 76.

V/.Rút kinh nghiệm:

LUYỆN TẬP

I/. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này học sinh cần:

• Củng cố định nghĩa, định lí về số đo của gĩc nội tiếp.

• Vận dụng thành thạo định lí về số đo của gĩc nội tiếp và các hệ quả để giải quyết được các bài tập cụ thể.

II/. Cơng tác chuẩn bị:

• Thước, compa.

• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Nêu định nghĩa gĩc nội tiếp.

• Hãy phát biểu định lí và các hệ quả về gĩc nội tiếp.

• Sửa bài tập 18 trang 75. 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI

HĐ1: Sửa bài tập 19 trang 75:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Nêu các hệ quả về gĩc nội tiếp (nhấn mạnh gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn là gĩc vuơng).

-Yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài tập.

1/.Sửa bài tập 19 trang 75: Ta cĩ:

AMB=900 (gĩc nội tiếp chắm nửa đường trịn).

=>BM⊥SA.

Tương tự: AN⊥SB.

=>BM và AN là hai đường cao của ∆SAB và H là trực tâm. =>SH⊥AB.

2/. Sửa bài tập 20 trang 76: Ta cĩ: TUẦN: 21 TIẾT: 41 ND: LỚP: S A B H M O N C A B D O' O

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

HĐ2: Sửa bài tập 20 trang 75:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Nêu các hệ quả về gĩc nội tiếp (nhấn mạnh gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn là gĩc vuơng).

HĐ3: Sửa bài tập 21 trang 76:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Hãy cho biết hai đường trịn bằng nhau cắt nhau tại hai điểm AB thì hai cung nhỏ AB cĩ bằng nhau khơng? Vì sao?

HĐ4: Sửa bài tập 22 trang 76:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Nêu các hệ quả về gĩc nội tiếp (nhấn mạnh gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn là gĩc vuơng).

-Yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài tập. HĐ5: Sửa bài tập 23 trang 76:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhĩm, sau đĩ cử đại diện trả

- Học sinh lên bảng sửa bài tập. ABC=900 (gnt chắn nửa đtr). ABD=900 (gnt chắn nửa đtr). =>ABC +ABD=1800.

=>Ba điểm C, B, D thẳng hàng.

3/. Sửa bài tập 21 trang 76:

Do hai đường trịn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB.

=> M=N nên ∆BMN cân tại B. 4/. Sửa bài tập 22 trang 76: Ta cĩ:

AMB=900 (gnt chắn nửa đtr). CAB=900 (CA là tt của đt đk AB). =>∆ABC vuơng tại A cĩ đường cao AM, ta cĩ hệ thức:

MA2=MB.MC

(hệ thức lượng trong tam giác vuơng).

5/. Sửa bài tập 23 trang 76: Xét hai trường hợp:

a)M ở bên trong đường trịn: Xét ∆MAD và ∆MCB cĩ: M1=M2 (đối đỉnh).

D=B (hai gnt cùng chắn cung AC) =>∆MAD ∆MCB (g.g)

=>MCMA = MBMD.

=>MA.MB=MC.MD.

b)M ở bên ngồi đường trịn: Tương tự (dùng tam giác đồng dạng). C A B D O' O C A B M O C A B M O D 2 1

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

lời (Xét cả hai trường hợp M ở bên trong đường trịn; và M ở bên ngồi đường trịn).

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

4) Củng cố:

5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

• Ơn lại định nghĩa, định lí, các hệ quả về gĩc nội tiếp.

• Làm bài tập 24, 25, 26 trang 76.

V/.Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 9 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w