I) Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống:
LUYỆN TẬP +KT15’
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
• Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.
• Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tốn dựng tiếp tuyến.
• Phát huy trí lực của học sinh.
II/. Cơng tác chuẩn bị:
• Thước, compa.
• Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
• Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.
• Vẽ tiếp tuyến của đường trịn (O) đi qua điểm M nằm ngồi đường trịn (O). Chứng minh
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa bài tập 23 trang 111:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Học sinh đọc đề bài.
Trả lời. 1/.Sửa bài tập 23 trang 111:Đường trịn tâm A, đường trịn tâm C quay cùng chiều kim đồng hồ. TUẦN: 14 TIẾT: 27 ND: 08/12/05 LỚP: 9/4,2,1.. A B C
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Trả lời.
HĐ2: Sửa bài tập 24 trang 111:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.
-Để tính được câu OC, ta ta cần tính đoạn nào?
Nêu cách tính.
HĐ3: Sửa bài tập 25 trang 112:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Tứ giác OCAB là hình gì? Vì sao?
Hãy phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Em cĩ nhận xét gì về
∆OAB?
-Em nào cĩ thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này?
Hãy chứng minh EC là
-Học sinh đọc đề bài.
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn. - Để tính được câu OC, ta ta cần tính đoạn OH.
-Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Chứng minh:
∆BOE=∆COE (c.g.c) =>OBE=OCE=900.
2/. Sửa bài tập 24 trang 111: Gọi H là giao điểm của OC và AB.
Cĩ:
OA=OB (bán kính)
=>∆OAB cân tại O, cĩ OH là đường cao nên cũng đồng thời là phân giác. O1=O2 . ∆OBC và ∆OAC cĩ: OC là cạnh chung. OA=OB (bán kính) O1=O2 (cmtr). ∆OBC=∆OAC (c.g.c) =>OBC=OAC=900.
=>CB là tiếp tuyến của đường trịn (O). b)Cĩ AH=21 .AB= 21 .24=12 (cm). OH= 152 −122 =9 (cm) (đl Py-ta- go). OA2=OH.OC. =>OC=25 (cm).
3/. Sửa bài tập 25 trang 112: a)Bán kính OA vuơng gĩc với dây BC (gt). => MB=MC. Cĩ MA=MO (gt). =>Tứ giác OCAB là hình bình hành. Mà OA⊥BC
=>Tứ giác OCAB là hình thoi. b)Ta cĩ:
OA=OB=R.
OB=BA (OCAB là hình thoi). =>∆AOB đều
=>AOB=600.
∆OBE vuơng tại B cĩ:
CO O 12 H B A C O E B A M
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
tiếp tuyến của đường trịn (O).
=>CE⊥bán kính OC. Nên CE là tiếp tuyến của đường trịn (O).
BE=OB.tg600=R 3. 4) Củng cố:
• Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
• Ơn lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.
• Làm bài tập 42, 43, 44 trang 134 sách bài tập.
• Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” trang 112.
IV/.Rút kinh nghiệm: