Xem Prema-Chandra Athukorala (2010) Production Networks and Trade Patterns in East Asia: Regionalization or Globalization.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 160 - 163)

V ấn đề tỏi cấu trỳc lực lượng DNNN theo quan điểm trờn cần cú một kế hoạch tổng

46 Xem Prema-Chandra Athukorala (2010) Production Networks and Trade Patterns in East Asia: Regionalization or Globalization.

161

lượng nhập khẩu cao nhưng lại cú tỏc độn tớch cực đến việc cải thiện cỏcn cõn thương mại do phần lớn cỏc sản phẩm đều phục vụ xuất khẩu. Việc phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ rất cú thểrơi vào bẫy ‘thay thế nhập khẩu’ và do vậy mặc dự hạn chếđược nhập khẩu nhưng

khụng cải thiện được cỏn cõn thanh toỏn do suy giảm năng lực xuất khẩu. Sựđúng gúp tớch

cực của khu vực FDI cho việc cải thiện tỡnh hỡnh nhập siờu trong thời gian trước năm 2008

cú thểxem như một minh chứng cho luận điểm này

Do vậy việc phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cần được xem xột thận trọng nhằm trỏnh những tỏc động tiờu cực do yếu tố ’thay thế nhập khẩu’ mang lại.

Nhỡn nhận lại vấn đề thõm hụt thương mại

Những thiờn lệch trong cỏch nhỡn nhận về nguyờn nhõn và giải phỏp cho vấn đề nhập siờu nờu ra trờn đõy đạt ra yờu cầu nhỡn nhận vấn đề nhập siờu mang tớnh căn bản hơn, từ

những vấn đề then chốt của nền kinh tế. Sự khụng thành cụng của cỏc biện phỏp can thiệp tức thời cũng chứng tỏ cần cú quan điểm toàn diện hơn về vấn đề này.

Trong khi tỷ giỏ cú thểđúng vai trũ nhất định trong việc kiểm soỏt nhập siờu như thực thế của nhiều nước đó chỉ ra, việc ỏp dụng cụng cụ này trong điều kiện Việt Nam cú thể liờn quan đến nhiều vấn đề khỏc như chớnh sỏch tiền tệ, lạm phỏt vỡ vậy phạm vi ỏp dụng cú thể cần can nhắc. Một quan điểm bao trựm hơn trờn cỏch tiếp cận vĩ mụ về thõm hụt

thương mại cần được xem xột nhằm đảm bảo tớnh khả thi, hiệu quả của cỏc biện phỏp đề

ra.

1. Cỏn cõn thương mại và cỏn cỏn tài khoản vóng lai

Trờn thực tế, điều cú tỏc động lớn đến sự ổn định vĩ mụ của nền kinh tế là cỏn cõn tài khoản vóng lai hơn là cỏn cõn thương mại (một bộ phận của cỏn cõn tài khoản vóng lai). Nếu một nờn kinh tếcú thăng dư tài khoản vóng lai mặc dự thõm hụt thương mại ( do bự

đắp được bởi thăng dư dịch vụ) thỡ những lối lo ngại về tài khoản vốn, tỷ giỏ se khụng

được đặt ra như ban đầu. Vỡ vậy, điều cõn quan tõm là thỳc đẩy cỏc dịch vụ như là những biện phỏp đối phú hữu hiệu hơn với tỡnh trạng thõm hụt tài khoản thương mại.

Trong điều kiện của nước ta việc thỳc đẩy xuất khẩu vẫn là chiến lược phỏt triển cũn cú ý nghĩa trong thời gian tới và đú cũng là biện phỏp hữu hiệu cho việc cải thiện tỡnh hỡnh thõm hụt thương mại. Việc quay lại với thị trường nội địa trong thời gian qua khụng giải

162

quyết được vấn đề suy giảm mà cũn cú thể gõy ra những ỏp lực lớn đối với vấn đề nhập siờu. Tiếp tục thỳc đẩy xuõt khẩu vẫn là một chiến lược cú ý nghĩa trong thời gian tới.

Thực tế trong thời gian qua đó chỉ ra rằng, bất chấp suy thoỏi kinh tế toàn cầu, xuất khẩu của nước ta vẫn duy trỡ được đà tăng trưởng tốt. Một trong những lý do cho tỡnh hỡnh khả quan trong xuõt khẩu là do xuất khẩu của nước ta vẫn nằm ở phõn khỳc thịtrường chất

lượng thấp, giỏ rẻ. Suy thoỏi kinh tế gõy ra sự giảm sỳt về thu nhập do vậy người tiờu dung

ở cỏc nước phỏt triển cú xu hướng chuyến sang tiờu thụ cỏc mặt hàng rẻ hơn so với trước

đõy. Sự chuyển hưởng tiờu dung do tỏc động suy giarm thu nhập làm gia tăng nhu cầu hàng húa giả rẻ, chất lượng thấp, vốn là thị trường của hàng húa Việt Nam. Sự phục hồi kinh tế trong thời gian tới cũng là cơ hội cho hàng húa Việt Nam. Điều quan trọng là cần tiếp tục nõng cao năng lực xuất khẩu của hàng Việt Nam trong thời gian tới

2. Nhỡn nhận rộng hơn trờn quan điểm saving-investment gap.

Thõm hụt thương mại/cỏn cõn vóng lai là sự phản ảnh của sự mất cõn đối giữa tiờu dựng-tiết kiệm-đầu tư trong nước. Bằng chứng rừ ràng nhất là quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung quốc. Tỷgiỏ đúng vai trũ quan trọng nhưng vấn đềcơ bản vẫn là sự mất cõn

đối giữa đầu tư và tiết kiệm. Do vậy muốn giải quyết triệt để vấn đề thõm hụt thương mại, cần xem xột đến cơ cấu tiết kiệm-đầu tư trong nước. Đõy là lĩnh vực phi truyền thồng trong cỏc biện phỏp đối phú với tỡnh trạng thõm hụt thương mại ở nước ta. Tuy nhiờn đõy lại là vấn đề mấu chốy để giải quyết căn bản vấn đề nhập siờu

Trong thời gian qua, mức tiết kiờm thấp và đầu tư cao , kộm hiệu quả cú thể coi là nguyờn nhõn chinh dẫn đế tỡnh trang thõm hụt kốo dài và sõu sắc hơn. Vỡ vậy nõng cao hiệu quả đầu tư, giảm bới chờnh lệch đầu tư-tiết kiệm càn được đạt ra như là nhiệm vụ

trọng tõm trong việc hạn chế thõm hụt thương mại trong thời gian tới

Thay cho phần kết

Thõm hụt thương mại đó và đang là vấn đề được quan tõm thảo luận trờn cỏc diễn

đàn và trũn quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch. Việc giải quyết vấn đề này đũi hỏi cỏch nhỡn mang tớnh tổng quỏt, đặc biệt từ gúc độ cơ cấu tiờu dựng-đầu tư của toàn bộ nền kinh tế

thay vỡ những biện phỏp tỏc nghiệp thương mại trực tiếp Thỳc đẩy xuất khẩu vẫn cũn là một trong những biện phỏp khả thi, hữu hiệu trong giai đoạn tới do đặc điểm của tớnh chat

thương mại của Việt Nam trong quan hệthương mại toàn cầu. Chớnh sỏch tỷ giả cũng cần

163

Điều quan trọng hơn cả là xử lý vấn để chờnh lệch tiết kiệm-đầu tư theo hướng nõng cao hiệu quảđõu tư, giảm bớt chi tiờu kộm hiệu quả, thu hẹp khoảng cỏch tiết kiệm –đầu tư.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 160 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)