Lưu ý: trong vũng 5 năm, tớnh cộng dồn đơn giản, lạm phỏt (CPI) đó tăng gần 60% trong khi tổng tăng trưởng GDP chỉđạt 35,1% Chưa tớnh đến việc phõn bổ lợi ớch tăng trưởng cú xu hướng tập trung cho nhúm người giàu và đầu cơ

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 85 - 86)

III. Một số giải phỏp thay đổi định hướng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.Một sốđịnh hướng chiến lược

12Lưu ý: trong vũng 5 năm, tớnh cộng dồn đơn giản, lạm phỏt (CPI) đó tăng gần 60% trong khi tổng tăng trưởng GDP chỉđạt 35,1% Chưa tớnh đến việc phõn bổ lợi ớch tăng trưởng cú xu hướng tập trung cho nhúm người giàu và đầu cơ

(thực tếlà như vậy), chỉ hai con sốnờu trờn đó đủ chứng tỏ thu nhập thực tế và mức sống thực của người dõn, nhất là tầng lớp nghốo, bị giảm sỳt rất mạnh.

86

yếu đều mang tớnh ngắn hạn, tỡnh thế (chữa chỏy), nặng vềhành chớnh, chưa tập trung xử

lý cỏc vấn đềcơ bản (cơ cấu, hiệu quả và sức cạnh tranh). Kết cục: cú thểđạt được tạm ổn ngắn hạn, đạt được một số mục tiờu cam kết chớnh hàng năm nhưng i) phải trả giỏ bằng sự

hao tổn nguồn lực quốc gia rất lớn (khụng chỉ đo bằng số tiền Chớnh phủ bỏ ra để chống lạm phỏt, duy trỡ tăng trưởng mà quan trọng hơn, đo bằng mức độ hao tổn sức khỏe của hệ

thống doanh nghiệp sau khi chống chọi với lạm phỏt và lói suất cao, bằng sự sụt giảm thu nhập và mức sống thực tế của người dõn và đặc biệt, bằng sự suy giảm lũng tin thị trường và lũng tin của dõn vào mụi trường chớnh sỏch, vào năng lực quản trị vĩ mụ của Đảng và

Nhà nước)13; ii) sau đú, Chớnh phủ và nền kinh tế lại bước vào một chu kỳ ngắn hạn (hàng

năm) mới: tiếp tục đương đầu với tỡnh trạng bất ổn và nguy cơ lạm phỏt gay gắt hơn.

Sự tỏi diễn hàng năm một chu kỳ như vậy chứa đựng nguy cơ tạo vũng xoỏy bất ổn

và xu hướng suy thoỏi rất đỏng lo ngại. Nú chứng tỏnăng lực điều hành vĩ mụ của bộ mỏy

quản trị quốc gia cũn nhiều bất cập, nhất là trong bối cảnh hội nhập, khi cơ hội và tahchs thức tràn vào, khi nền kinh tế phải trực diện đương đầu với cỏc tỡnh thế và quan hệ phỏt triển phức tạp gấp bội phần so với trước.

Nguy cơ và xu hướng này đó được cảnh bỏo từ sớm nhưng ớt được quan tõm xử lý. Vỡ vậy, “cơ hội” cho phộp nền kinh tế trỗi dậy do tỡnh trạng bất ổn và khủng hoảng tạo ra (giỳp nhận diện rừ điểm yếu và xỏc định đỳng cỏc giải phỏp xoay chuyển tỡnh hỡnh, tiến

hành điều chỉnh cơ cấu thể chế) đó bị bỏ qua14.

3. Xu hướng “vũng xoỏy” bất ổn nằm chủ yếu trong mối quan hệ giữa năng lực điều hành vĩ mụ và quản trị phỏt triển yếu kộm với yờu cầu xử lý cỏc vấn đề ngắn hạn và dài hạn với mức độ bức bỏch đều cựng tăng lờn. Trong điều kiện năng lực cú hạn, xu hướng nổi bật là tập trung giải quyết cỏc vấn đề cấp bỏch, “nước sụi lửa bỏng” (lạm phỏt cao, lói suất cao, thiếu vốn, tỷ giỏ bất hợp lý, v.v.) bằng cỏch tạm gỏc lại cỏc vấn đề dài hạn (cơ cấu

đầu tư, phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ, giải quyết cỏc nỳt thắt tăng trưởng (kết cấu hạ tầng), chất lượng nguồn nhõn lực, v.v.) - tuy là những điểm yếu căn bản, song chưa phải là vấn đề

“chỏy nhà, chết người” so với cỏc vấn đề ngắn hạn.

Cỏch làm như vậy chỉ mang tớnh “chữa chỏy”, khụng giải quyết triệt để vấn đề. Cú thể rỳt ra hai nhận định quan trọng.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 85 - 86)