VIỆT NAM NHỮNG BÀI HỌC VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 76 - 85)

III. Một số giải phỏp thay đổi định hướng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.Một sốđịnh hướng chiến lược

2. 6 Nhúm giải phỏp về xỳc tiến đầu tư:

VIỆT NAM NHỮNG BÀI HỌC VƯỢT QUA KHỦNG HOẢNG

TS.Nguyễn Thị Kim Nhó

Tổng cụng ty bảo hiểm Bưu điện

TS. Nguyễn Minh Phong

Viện nghiờn cứu phỏt triển KT-XH Hà Nội

Lần thứ ba đất nước ta lại đang đứng trước thỏch thức của cơ chế thị trường và hội

nhập, sau khi vượt qua lần đầu vào những năm 1986-1992, lần hai vào năm 1997-1998…

3 cuộc khủng khoảng thế giới, khu vực tỏc động đến Việt Nam và là dịp bộc lộ Trớ tuệ và

Bản lĩnh Việt Nam, đồng thời cho phộp rỳt ra nhiều bài học quý…

Lựa chọn con đường đổi mới và chủ động hội nhập quốc tế để đẩy nhanh và nõng cao chất lượng phỏt triển theo hướng bền vững, Việt Nam đó, đang và sẽ cũn phải tiếp tục đối diện với nhiều thử thỏch đa dạng, trong đú cú cỏc cỳ sốc và thậm chớ khụng loại trừ cả

cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế với cỏc tớnh chất và quy mụ tỏc động khỏc nhau, xuất phỏt từ

trong ra, cũng như từ ngoài vào, như là một tất yếu kinh tế và giỏ phải trả cho quỏ trỡnh phỏt triển trong một thế giới ngày càng “phẳng” hơn, cú tớnh liờn kết mở và cạnh tranh hơn…

Cuộc khủng hoảng những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX cú

liờn quan với sự đổ vỡ mụ hỡnh kinh tế Xụ Viết, kết thỳc chiến tranh lạnh trờn phạm vi

toàn cầu, mở đầu cho thời kỳ đổi mới và chuyển sang mụ hỡnh kinh tế thị trường của Việt Nam. Đõy là giai đoạn khú khăn nhất, liờn quan đến sự an nguy, “ tồn tại hay khụng tồn

tại” của thể chế, với việc mất đi nhiều nền tảng truyền thống, chỗ dựa về tư tưởng, kinh tế,

quõn sự và cả tinh thần của Việt Nam…Bằng sự thụng minh, dũng cảm và bản lĩnh cỏch

mạng, dựa vào sự đồng thuận và tin tưởng của nhõn dõn, Đảng và Nhà nước ta đó lónh đạo đất nước vượt qua những năm thỏng khú khăn to lớn, mới mẻ, chưa cú tiền lệ lịch sử cả ở

phạm vi quốc gia, cũng như trờn thế giới …

Cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ những năm 1997-1998, khởi đầu từ sự đổ vỡ hệ

thống tỷ giỏ cố định duy ý chớ đồng Bạt Thỏi Lan do thị trường bất động sản từ phỏt triển

quỏ núng dựa trờn cỏc khoản vay tớn dụng quốc tế “rẻ” bị đột ngột chuyển sang đỡnh trệ và cộng hưởng bởi sự phỏ hoại của đầu cơ tiền tệ quốc tế, đó bựng phỏt và lan toả trờn toàn Chõu Á, ảnh hưởng tiờu cực trực tiếp và giỏn tiếp đến cỏc nước trong khu vực, trong đú cú

Việt Nam. Cũng bằng sự bỡnh tĩnh, tự tin, năng động và cả một chỳt “măy mắn” do chưa

hội nhập khu vực sõu, chỳng ta đó vượt qua với phớ tổn ớt nhất so với cỏc nước khu vực…

Cuộc khủng hoảng tài chớnh Mỹ hiện nay khởi đầu từ sự lạm dụng cho vay kinh

doanh bất động sản dưới chuẩn và sự bựng nổ của cỏc chứng khoỏn nợ phỏi sinh đang cho

thấy những hệ luỵ và cỏc chi phớ giải cứu đắt đỏ toàn cầu với cỏc “gúi” giải phỏp trị giỏ

hàng ngàn tỷ USD của Mỹ, cũng như của cỏc nước Chõu Âu, Chõu Á và nhiều nước khỏc

trờn thế giới. Việt Nam đó, đang và sẽ tiếp tục chịu cỏc tỏc động của cuộc khủng hoảng này từ nhiều phớa, trước hết liờn quan đến khú khăn về thị trường xuất khẩu, sụt giảm nguồn

cung ngoại tệ từ xuất khẩu, kiều hối, đầu tư giỏn tiếp trờn thị trường chứng khoỏn và FDI; ngoài ra, cuộc khủng hoảng cũn làm phức tạp thờm lời giải trong cuộc chiến với lạm phỏt

77

đang trong giai đoạn quyết định ở Việt Nam…Tuy nhiờn, thực tế cho thấy chỳng ta đang đi đỳng hướng và chắc chắn sẽ vượt lờn một cỏch an lành như những cuộc khủng hoảng

trước. Hơn nữa, điều kiện hiện nay của Việt Nam cú nhiều điểm thuận lợi hơn trước kia, cả

về thế và lực, cũng như về bản lĩnh và kinh nghiờm đối phú với khủng hoảng…

Cú thể núi, cả 3 cuộc khủng hoảng trờn đều cú chung nguyờn nhõn là vi phạm cỏc

“luật chơi” và kỳ vọng cực đoan vào cỏc ưu tiờn thỏi quỏ về lợi ớch trong đời sống kinh tế

và xó hội. Cả 3 cuộc khủng hoảng đều cho thấy sự bỡnh tĩnh, tự tin, năng động và sỏng tạo

sẽ cho phộp Việt Nam tỡm ra lời giải tối ưu xử lý cỏc vấn đề trong nước và gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển ổn định chung của khu vực và thế giới.

Mỗi khi cú khủng hoảng, Trớ tuệ và Bản lĩnh Việt Nam lại được dịp bộc lộ và phỏt huy, tinh thần đoàn kết và sự đồng thuận trong cộng đồng Việt Nam lại được dịp thử thỏch

và củng cố, sự chỉ đạo về mặt Nhà nước được tăng cường, trở nờn tập trung, nhất quỏn hơn

và cú sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa cỏc cấp, ngành và địa phương, sử dụng đồng bộ và linh hoạt hơn cỏc giải phỏp hành chớnh và thị trường theo hướng toàn diện và “sốc” hơn; Những chủ trương và quyết sỏch được đề ra vào cỏc thời điểm này cũng thường minh mẫn, đỳng đắn, đồng bộ, thiết thực và cú ý nghĩa lõu dài hơn... Tuy nhiờn, điều cốt lừi là mỗi

quốc gia, mỗi Chớnh phủ phải cú đủ dũng cảm để thực hiện một cỏch đầy đủ những quyết

sỏch của mỡnh cú hiệu lực, hiệu quả thường xuyờn trờn thực tế, trỏnh hỡnh thức, “đỏnh

trống bỏ dựi” và chỳ ý hơn đến chọn lọc, ưu tiờn thực hiện chớnh sỏch trọng tõm phự hợp

mục tiờu từng giai đoạn cụ thể theo sỏt thực tiễn, trỏnh việc “cào bằng” chớnh sỏch; cũng như xử lý cỏc tỏc động mặt trỏi của những chớnh sỏch và điều chỉnh những bất cập mới

phỏt sinh của chỳng trong thực tiễn. Nhõn dõn ta cú truyền thống lạc quan và tiết kiệm, biết

tự lượng sức mỡnh “trụng giỏ bỏ thúc”, khụng “búc ngắn cắn dài”, giàu ý chớ, sự thụng minh và năng động thớch nghi với những thỏch thức đủ loại trong cuộc sống để sinh tồn và phỏt triển. Hơn nữa, cỏc doanh nhõn Việt Nam cũng chuộng phương chõm” ăn chắc mặc

bền”, khụng ưa mạo hiểm cao như cỏc doanh nhõn Mỹ…Cú thể núi khụng quỏ rằng, chớnh

những phẩm chất trờn và sự đồng thuận của toàn dõn với cỏc mục tiờu chớnh sỏch lựa chọn

của Chớnh phủ đó gúp phần khụng nhỏ cho sự thành cụng của cỏc cuộc chiến chống khủng

hoảng và lạm phỏt ở Việt Nam cả trong quỏ khứ, hiện tại, lẫn tương lai…Trong thời gian

tới, một mặt, cần phỏt huy những phẩm chất này như một nguồn lực quý bỏu trong phỏt

triển của đất nước, mặt khỏc, cũng khụng nờn lạm dụng sự chịu đựng của người dõn, nhất là nụng dõn và người nghốo…

Nhờ Trớ tuệ và Bản lĩnh Việt Nam, trờn thực tế, nhất là từ nửa cuối năm 2008 đến nay, đó và đang xuất hiện một số dấu hiệu mới tớch cực cho phộp cảm nhận về sự chuyển

sỏng dần của bức tranh triển vọng kinh tế nước ta trong thời gian tới, nổi bật là: Đang cú sự

cải thiện dần cỏc chỉ số lạm phỏt và thõm hụt thương mại, mối lo về cuộc khủng hoảng

tiền tệ đó dịu đi; Thanh toỏn quốc tế vẫn được duy trỡ ổn định, sự căng thẳng thõm hụt trong cỏn cõn thanh toỏn đang dần được cải thiện, dự trữ ngoại tệ được bảo tồn và tăng

thờm; Thị trường nội tệ và ngoại tệ đó cú sự ổn định trở lại, tỷ giỏ giữa đồng Việt Nam và

đồng đụ la Mỹ trờn thị trường“chợ đen” đó giảm sõu…Thõm hụt thương mại được cải

thiện rừ rệt. Cỏc khu vực kinh tế lấy lại đà tăng trưởng khỏ ổn định, thị trường chứng

khoỏn và thị trường bất động sản đang cho thấy cú sự phục hồi dần, tuy chậm, nhưng khỏ

78

Nam hiện vẫn thuộc hàng dẫn đầu cỏc nước khu vực. Sự mở rộng cỏc mặt hàng sản xuất

xuất khẩu là rất ấn tượng. Uy tớn và “thương hiệu Việt Nam” đang ngày càng được củng

cố trong sự nhỡn nhận và lựa chọn của thế giới; thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài đang cú

những dấu hiệu rất tốt, đặc biệt kết quả thu hỳt FDI đạt mức kỷ lục chưa từng cú trong lịch sử đất nước; Dũng đầu tư gian tiếp nước ngoài cũng cú dấu hiệu gia tăng trở lại; Xu hướng đẩy mạnh mua vào cổ phiếu cỏc ngõn hàng Việt Nam của cỏc nhà đầu tư nước ngoài ngày

càng đậm nột hơn; Cỏc nhà đầu tư nước ngoài dường như đó bước sang giai đoạn tăng tốc

chiếm lĩnh thị trường Việt Nam ...Thế giới đang hiểu và xớch gần Việt Nam hơn. Đặc biệt,

trong chuyến cụng tỏc Việt Nam trung tuần thỏng 9/2008, Phú Chủ tịch Ngõn hàng Thế

giới (WB) James Adam nhận định: "Việt Nam đó cú những bài học về điều hành kinh tế vĩ mụ để kiềm chế, giảm lạm phỏt, qua đú duy trỡ tăng trưởng…mọi khú khăn đang được khắc phục dần dần. Chớnh phủ đó hành động quyết liệt kiềm chế lạm phỏt và đó đạt được

nhiều kết quả…Chớnh phủ Việt Nam đó cú những quyết định thớch hợp. Đến giờ vẫn chưa

cú dấu hiệu rủi ro nào trong cỏc quyết định…Việt Nam cú thể sẽ thành nước cú thu nhập

trung bỡnh, thoỏt khỏi danh sỏch cỏc nước nghốo của WB trong vũng 3 năm tới”. Việt Nam được cỏc nhà đầu tư Nhật Bản đỏnh giỏ là địa điểm sản xuất tốt nhất ở chõu Á trong vũng 5 - 10 năm tới. Nhiều doanh nhõn, nhà đầu tư nước ngoài khỏc cũng đó đỏnh giỏ Việt Nam như một con rồng kinh tế mới, đang chuyển mỡnh nhanh chúng và sẽ trở thành một trong

những nền kinh tế năng động nhất và hứa hẹn nhất khu vực.

Tuy nhiờn, cần thấy rằng Trớ tuệ và Bản lĩnh Việt Nam đang và sẽ cũn được thử

thỏch và nõng cao. Kết quả chống lạm phỏt, vượt qua khủng hoảng thế giới và triển vọng

phỏt triển kinh tế bền vững ở nước ta đó, đang và sẽ cũn tuỳ thuộc rất lớn vào quyết tõm và cỏch thức thỏo gỡ cỏc “nỳt thắt” sau:

Thứ nhất, tuõn thủ cỏc yờu cầu, lẫn quy trỡnh của kinh tế thị trường, coi trọng tớnh

đồng bộ, cú trọng tõm, trọng điểm của cỏc mục tiờu, loại cụng cụ chớnh sỏch và sự phối

hợp ăn khớp cần cú giữa cỏc cơ quan chức năng hữu quan, nõng cao hiệu quả đầu tư kinh

tế-xó hội...

Cần sớm khắc phục một số những vướng mắc, mõu thuẫn trong nhận thức về quyền

lực chủ quan của nhà nước với sức mạnh thị trường khỏch quan; tớnh ụm đồm đa mục tiờu với tớnh cụ thể và cú hạn trong hoạch định kế hoạch phỏt triển ngắn và trung hạn vĩ mụ và vi mụ; sự chi phối ớt nhiều bởi tư duy nhiệm kỳ và lợi ớch cục bộ, địa phương, của sự “vận động hành lang” và cơ chế quan liờu, hỡnh thức, “ làm thỡ lỏo, bỏo cỏo thỡ hay”...đó, đang

và sẽ từng ngày, từng giờ tồn tại và phỏt tỏc tiờu cực, làm đỡnh trệ, hạn chế, thậm chớ biến

dạng cụng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước.

Cần cắt giảm cỏc chi tiờu cụng khụng mang tớnh sản xuất và khụng phục vụ cho cỏc

mục tiờu bảo đảm xó hội, cũng như vào việc cải thiện căn bản cơ cấu và hiệu quả sử dụng

vốn vay của khối cỏc đại gia tổng cụng ty và tập đoàn DNNN, mà hiện đang chiếm giữ tới hơn 50% vốn đầu tư nhà nước, 70% tổng dư nợ quốc gia và hơn 80% tổng dư nợ tớn dụng.

Chắc chắn lạm phỏt (bao gồm cả lạm phỏt tiền tệ, lẫn lạm phỏt cơ cấu và lạm phỏt chi phớ đẩy) sẽ gia tăng ỏp lực nếu khụng ngăn chặn kịp thời “sự liờn minh ma quỷ” giữa cỏc tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước với cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và cỏc quan chức cú

79

mang nặng tớnh đầu cơ, trục lợi cỏ nhõn hoặc phe nhúm, lũng đoạn thị trường và lóng phớ cỏc nguồn lực quốc gia.

Cần hỗ trợ sự hỡnh thành những tập đoàn kinh tế mạnh trong khu vực nhà nước, lẫn

cả trong khu vực ngoài nhà nước, sao cho chỳng đủ sức trở thành đối tỏc bỡnh đẳng với cỏc cụng ty nước ngoài khụng chỉ trờn thị trường nội địa, mà cũn cả trờn thị trường khu vực và quốc tế. Đặc biệt, cần nõng cao chất lượng xõy dựng cỏc quy hoạch, dự ỏn; thực hiện

nghiờm tỳc cỏc quy định về đấu thầu thực chất( chống thụng thầu, ộp thầu và đỏnh trận giả

kiểu ô quõn xanh quõn đỏ ằ) ; tăng cường kiểm toỏn độc lập, xõy dựng và ỏp dụng rộng rói hệ thống chỉ tiờu hiệu quả và hệ số tớn nhiệm. Về dài hạn, cần chuyển nhanh từ mụ hỡnh

“nhà nước – nhà đầu tư lớn nhất” và phỏt triển chủ yếu theo bề rộng hiện nay, sang mụ

hỡnh “nhà nước – nhà quản lý cụng” và phỏt triển theo bề sõu, đi đụi với việc chuyển

nguồn động lực chớnh trong đõu tư phỏt triển kinh tế từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài nhà nước, phự hợp tinh thần cốt lừi của cụng cuộc đổi mới và theo xu

hướng chung trờn thế giới

Hơn nữa, thực tiễn chỉ ra rằng, nếu chỉ trả giỏ cả về cho thị trường, mà khụng trả sự

cạnh tranh cần thiết về cho thị trường trong việc hỡnh thành giỏ cả, là dễ tạo ra sự lạm dụng

và mang lại lợi ớch độc quyền kộp cho cỏc doanh nghiệp đang hoặc gần như độc quyền

kinh doanh cỏc mặt hàng này. Vỡ vậy, cần sớm thiết lập cơ chế thị trường cạnh tranh đầy đủ cú sự kiểm soỏt một cỏch hiệu quả đối với cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chưa tự do húa cao như ngành than và kinh doanh xăng dầu, và một số mặt hàng khỏc, mà cụ thể là phải tạo ra sự cạnh tranh đầy đủ và lành mạnh trong việc cung cấp cỏc sản phẩm và nguyờn ,nhiờn liệu đầu vào thiết yếu của nền kinh tế, rồi mới bói bỏ sự kiểm soỏt hành chớnh về

giỏ cả. Đồng thời, cần nõng cao năng lực và hiệu quả trờn thực tế của chớnh phủ trong

cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm soỏt và xử lý sự độc quyền và cỏc vi phạm về giỏ từ phớa cỏc

doanh nghiệp và cỏc bờn cú liờn quan. Cỏc giải phỏp và cụng cụ chớnh sỏch cần cú trọng

tõm, trọng điểm, cụ thể hoỏ chủ trương và cơ chế tổ chức thực hiện trong thực tiễn; đồng

thời, cần cú sự đồng bộ, nhất quỏn giữa việc ban hành, triển khai, giỏm sỏt, kiểm tra và chế

tài hiệu quả cỏc vi phạm chớnh sỏch trờn thực tế... Trước mắt, cần tăng cường cụng tỏc

kiểm toỏn giỏ và cỏc chi phớ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp độc quyền hoặc gần như độc

quyền để giảm thiểu cỏc chi phớ khụng hợp lý, làm giảm giỏ thành đầu ra của cỏc sản phẩm

cuả chỳng, từ đú giỳp giảm giỏ đầu vào của cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng, gúp phần hạ mức giỏ chung và nõng cao sự lành mạnh của thị trường và sự bỡnh đẳng của xó hội, ngăn chặn hiện tượng lạm dụng trục lợi cỏ nhõn, thậm chớ biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, phường hội và phe nhúm... Về dài hạn, yờu cầu về tổ chức

lại nền kinh tế và cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ cấp thiết hơn nhằm tăng cường sự hợp

tỏc, gắn kết, sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, cũng như hiệu quả đầu tư kinh tế-xó hội núi chung.

Thứ hai, nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin, dự bỏo, phản biện và chủ động

cỏc phương ỏn và giải phỏp phũng ngừa, ngăn chặn khủng hoảng...

Cần coi trọng đỳng mức và phõn biệt rạch rũi giữa yờu cầu dự bỏo khỏch quan với

mục tiờu chớnh sỏch và ý chớ chủ quan. Dự bỏo cần bỏm sỏt, cập nhật và đưa ra cỏc cảnh

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)