V ấn đề tỏi cấu trỳc lực lượng DNNN theo quan điểm trờn cần cú một kế hoạch tổng
42 Xem them Nhúm nghiờn cứu WTO, Đại học Kinh tế
156 2004 26485.0 11997.3 14487.7 31968.8 20882.2 11086.6 5483.8 8884.9 -3401.1 2005 32447.1 13893.4 18553.7 36761.1 23121.0 13640.1 4314.0 9227.6 -4913.6 2006 39826.2 16764.9 23061.3 44891.1 28401.7 16489.4 5064.9 11636.8 -6571.9 2007 48561.4 20786.8 27774.6 62764.7 41052.3 21712.4 14203.3 20265.5 -6062.2 2008 62685.1 28162.3 34522.8 80713.8 52831.7 27882.1 18028.7 24669.4 -6640.7 2009 56584.0 26730.0 29854.0 68830.0 43957.0 24873.0 12246.0 17227.0 -4981.0 2010 71629 32801 38828 84004 47526 36478 12375.0 14725.0 -2350.0 Nguồn: Tổng cục Thụng kờ http://www.gso.gov.vn Những quan niệm phổ biến về THTM và những biện phỏp khắc phục.
Tỡnh trạng gia tăng thõm hụt thương mại đó đặt ra cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch nhiệm vụ phải đề xuất cỏc biện phỏp để chủđộng giải quyờt vấn đề này. Thực chất, vấn đề
thõm hụt thương mại bị tỏc động bởi nhiều yếu tố cảtrong và ngoài nước, cả những vấn đề
cú tớnh lõu dài cũng như những vấn đề mang tớnh ngắn hạn. Tỷ giỏ cú vai trũ quan trọng trong việc ảnh hường đến tỡnh trạnh thương mại núi chung và thõm hụt thương mại núi riờng. Lý thuyết kinh tế đó chỉ ra rằng về cơ bản, một đồng tiờn nội tờ yếu cú thể tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và do vậy cú thể cú ảnh hưởng tớch cực đến việc cải thiện cỏn cõn thương mại. Trường hợp Thỏi lan sau khủng hoảnng kinh tế chõu Á và sự cải thiện cỏn cõn thương mại của Mỹ trong thời gian gần đõy do đồng USD mất giỏ là những minh chứng cho luận điểm này. Hệ thống thuế quan cũng đúng vai trũ nhất
địnhtrong việc kiểm soỏt cỏn cõn thương mại bởi lẽ nhập khẩu phụ thuộc vào mức thuế. Tuy nhiờn tựy theo cơ cấu kinh tế và tớnh chất liờn kết của cỏc mặt hàng xuất khẩu với cỏc ngành hàng nhập khẩu mà tỏc động của hệ thồng thuế quan cú thể khỏc nhau. Những mặt hàng ớt nhạy cảm với giỏ cả (và do vậy với mức thuế) sẽ khụng bị ảnh hưởng nhiều bởi sự thay đổi về mức thuế trong một giới hạn nào đú. Cấu trỳc nền kinh tế. mối liờn kết với cỏc nờn kinh tế khỏc thụng qua chuỗi sản xuất khu vực hay toàn cầu đều cú ảnh hưởng đến cỏn
cõn thương mại. Những tỏc động trực tiếp qua cỏc kờnh núi trờn thường được nhận biết rừ
hơn và do vậy cỏc động thỏi chớnh sỏch khi giải quyết vấn đề thõm hụt cỏn cõn thương mai thường tập trung vào cỏc lĩnh vực này, và đú là điều dễ hiểu. Tuy nhiờn tớnh hiệu quả, hiệu lực của cỏc biện phỏp can thiệp trực tiếp lại là một vấn đề cần được thảo luận và đõy chớnh
là vấn đề lớn cần làm rừ trong quỏ trỡnh hoạch định và thực thi chớnh sỏch. Thụng thường cỏc biện phỏp cạn thiện trực tiếp thường kộm hiệu quả và cú thể gõy ra những hiệu ứng phụ
157
Điều đỏng núi ở đõy là thường là căn nguyờn thực sự của vấn đề cỏn cõn thương mại, chờnh lệch đầu tư – tiết kiệm trong nước, lại khụng hoàn toàn nằm trong lớnh vực quản lý
thương mại bỡnh thường. Do vậy vấn đề mấu chốt đú thường ớt được đặt ra trong cỏc bàn thảo chinh sỏch. Vỡ vậy những biện phỏp trực tiếp đưa ra thường hoặc là khụng phỏt huy tỏc dụng, hoặc mang lại nhiều chi phớ bổ sung cho cỏc bờn liờn quan. Lý thuyết kinh tế đó chỉ ra rằng trong một số điều kiện nhất định, thõm hụt thương mại chớnh là sự phản ỏnh trung thực của sự chờnh lệch đầu tư – tiết kiệm trong nước tại một thời điểm nào đú. Núi
cỏch khỏc, chựng nào sự chờnh lệch giữa đõu tue và tiết kiệm trong nước chưa được xử lý thỡ vấn đề thõm hụt thương mại chắc chắn sẽ bị tiếp tục duy trỡ. Vỏn đề mấu chốt là phải giải quyờt được sự chờnh lệch đú.
Tuy nhiờn, ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, khi phải đối mặt với tỡnh trạng thõm hụt thương mại gia tăng, cỏc biện phỏp của Chớnh phủ thường chỉ tập trung vào cỏc biện phỏp tức thời với mong muốn cú thể sớm kiếm soỏt được tỡnh hỡnh. Những biện phỏp này chủ yếu tập trung vào việc hạn chế tiếp cận tớn dụng cho nhập khẩu. ỏp dụng cỏc biện phỏp thuế, phi thuế, hàng rào kỹ thuật nhằm hạn chế nhập khẩu. Tuy nhiờn, thực tế đó chỉ ra rằng những biện phỏp này tỏ ra thiếu khảnăng thực thi, kộm hiệu quả. Việc kiểm soỏt danh mục cỏc mặt hàng hạn chế nhập khẩu ỏp dụng trong năm 2010 khụng ngăn được mức tăng
36% giỏ trị cỏc mặt hàng này trong năm 2010. Những khuyến nghị sử dụng đũn bảy tỷ giỏ trong việc điều tiết cỏn cõn thương mại thường vấp phải những lo ngại (cú phần chớnh
đỏng) về tỏc động lạm phỏt, nợnước ngoài.
Trong bối cảnh đú việc làm rừ những nhận thức chung về nguyờn nhõn của tỡnh trạng thõm hụt thương mại, xú bỏ những định kiến, ngộ nhận về thõm hụt thương mại là cực ký quan trọng nhằm tạo ra sự thống nhất trong cỏc chớnh sỏch nhắm kiểm soỏt tỡnh hỡnh thõm hụt thương mại. Dưới đõy chỳng tụi đi sõu phõn tớch xx vấn đề chớnh trong việc nhận thức về những vấn đềliờn quan đến thõm hụt thương mại
1. Thõm hụt thương mại là điều khú trỏnh khỏi đối với cỏc nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa do chưa cú nền cụng nghiệp phỏt triển và cần nhập khẩu
mỏy múc, cụng nghệ phục vụ cho CNH
Trước hết hiện đang tồn tại quan niệm cho rắng, thõm hụt thương mại là điều tất yếu mà mỗi quốc gia trong quỏ trỡnh phỏt triển từ nước nghốo lờn nước thu nhập trung bỡnh trờn thế giới khụng thểkhụng đối mặt do trỡnh độ sản xuất, liờn kết thấp kộm trong khi nhu cầu về mỏy múc thiết bị, thậm chớ nguyờn vật liệu càn thiết cho sự nghiệp cụng nghiờp
158
húa- hiện đại húa là một thực tế khú trỏnh khỏi. Nhập khẩu do vậy sẽ gia tăng trong khi
xuất khẩu chưa theo kịp để đỏp ưng những nhu cầu liờn quan. Luận điểm này thực ra
khụng cú cơ sở cả về thực tế và lý luận. Cỏc nước đang phỏt triển cú những chiến lược cụng nghiệp húa khỏc nhau và điều đú cú ảnh hưởng khỏc nhau đến tỡnh trạng của nền kinh tế, trong đú cú tỡnh hỡnh thương mại núi chung. Điều đú tựy thuộc vào nhiều yếu tố khỏc
nhau, trong đú cú cả những yếu tố chớnh sỏch của cỏc nước theo từng giai đoạn phỏt triển. Bảng 1 cho thấy tỡnh hỡnh cỏn cõn thương mại của một số nước ởĐụng Nam Á và Mỹ La tinh trong suốt thời kỳ từnăm 1975 đến 2007. Rừ ràng là khụng cú một khuụn mẫu nào về
xu thế diễn biến của thõm hụt thương mại cho tất cả cỏc nước trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của họ. Trong khi Argentina và Malaysia là hai nước thường xuyờn cú mức thặng
dư thương mại thỡ một số nước như Phillipines hay Bolivia lại cú nhiều năm thõm hụt
thương mại, đặc biệt là Philipines. Thỏi lan là trường hợp đỏng chỳ ý. Trước khi xảy ra khủng hoảng kinh tế chõu Á năm 1997, Thỏi lan luụn ở trong tỡnh trạng thõm hụt thương
mại. Tuy nhiờn từsau năm 1997, nước này luụn cú mức thặng dư thương mại cao. Cú thế
núi một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi nay là sự thay đổi về chớnh sỏch tỷ giỏ. Trước đú Thỏi lan duy trỡ một chớnh sỏch tỷ giỏ cốđịnh, duy trỡ đồng bath ở mức cao.
Điều đú khụng khuyến khớch xuất khẩu mà ngược lại tạo điều kiện tốt cho việc nhập khẩu.
Giai đoạn sau khủng hoảng kinh tếchõu Á, Thai lan đó chuyển sang chếđộ tỷ giỏ linh hoạt
và đú cú thể là một trong những nguyờn nhõn quan trọng cải thiện cỏn cõn thương mại của Thỏi Lan. Bờn cạnh đú, nột đặc trưng của cỏc nước chõu Mỹ La tinh là sự biến động lien tục trong cỏn cõn thương mại, điển hỡnh là trường hợp Mexico với mức thăng dư thương
mại cao trong những năm 80s sang mức thõm hụt thương mại đỏng kể trong thập niờn đầu của thế kỷ này (Bảng 1). Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh cỏn cõn thương mại của cỏc nước rất
khỏc nhau, nhưng một điều chắc chắn là cỏc chớnh sỏch kinh tế đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh đú và khụng cú một khuụn mẫu cốđịnh nào cho cỏc nước cả.
Bảng 2. Thõm hụt thương mại của một sốnước, 1976-2007 (triệu USD)
Năm Argentina Bolivia Brazil Chile Malaysia Thailand Mexico Philippines 1976 -1,150 -51 2,340 -650 -1,480 190 1977 -1,850 -55 100 -40 -1,540 790 770 1978 -2,910 97 1,100 430 -1,620 850 1,300 1979 -1,780 -22 2,800 350 -3,190 1,550 2,200 1,540 1980 1,370 -368 2,900 760 -2,400 1,900 3,100 1,940 1981 -710 -84 -1,200 2,670 100 2,030 3,900 2,230
159 1982 -2,760 -332 -800 -70 700 740 -7,100 2,650 1983 -3,720 -259 -6,500 -980 -400 2,860 -14,200 2,480 1984 -3,980 -313 -13,100 -360 -2,900 1,900 -13,200 680 1985 -4,880 -160 -12,400 -880 -3,600 1,330 -8,400 480 1986 -2,440 51 -8,300 -1,090 -3,300 -390 -5,000 200 1987 -1,020 127 -11,100 -1,310 -5,800 400 -8,800 1,020 1988 -4,240 48 -19,200 -2,210 -5,400 2,100 -2,600 1,090 1989 -5,710 6 -16,100 -1,480 -4,300 2,900 -400 2,580 1990 -8,670 -55 -10,700 -1,280 -2,500 6,800 900 4,010 1991 -4,440 44 -10,600 -1,480 -400 6,000 7,300 3,260 1992 1,400 432 -15,200 -710 -3,100 4,200 15,900 4,680 1993 2,300 394 -14,300 1,000 -3,000 4,300 13,500 6,200 1994 4,200 35 -10,900 -700 -1,600 3,700 18,400 7,800 1995 -2,400 180 3,200 -1,400 100 8,000 -7,000 9,000 1996 -1,700 240 5,400 1,100 -3,900 9,500 -6,500 11,400 1997 2,200 470 6,600 1,400 -3,500 -1,600 0 11,200 1998 3,100 660 6,600 2,100 -17,500 -16,300 7,000 - 1999 800 490 1,300 -2,500 -22,600 -14,000 6,000 6,000 2000 -2,400 360 700 -2,100 -20,800 -11,700 8,000 6,000 2001 -7,300 300 -2,600 -1,900 -18,400 -8,600 9,000 6,300 2002 -17,230 340 -13,200 -2,400 -18,200 -9,100 8,000 5,500 2003 -16,800 -100 -24,800 -3,800 -25,700 -11,200 6,000 5,900 2004 -13,300 -430 -33,700 -9,600 -27,800 -10,800 9,000 5,700 2005 -13,100 -610 -44,400 -10,800 -33,000 -3,000 8,000 7,700 2006 -13,900 -1,240 -46,700 -22,800 -38,000 -14,000 6,000 6,800 2007 -13,500 -1,220 -40,000 -24,000 -37,000 -27,000 10,000 8,400
Nguồn: World Development Indicators. World Bank
2. Thõm hụt thương mại cú thể giảm bớt nếu hạn chế tiờu dựng cỏc hàng xa xỉ.
Một trong những ý kiến được đưa ra trong thời gian qua ở nước ta về nguyờn nhõn của tỡnh trạng thõm hụt thương mại là do tiờu dựng cỏc hàng xa xỉ. Từđú cú nhiều khuyến nghị
hạn chế nhập khẩu cỏc mặt hàng này bằng cả cỏc biện phỏp hành chớnh hoặc thụng qua việc ỏp dụng mức thuế cao, hạn chế cấp ngoại tệ để nhập hàng, sử dụng cỏc hang rào kỹ
thuật. Cỏc tranh luận lại càng trở nờn sụi nổi hơn khi Tổng cục thồng kế vào cuối năm 2010 đưa ra số liệu nhập khẩu cỏc mặt hang ‘xa xỉ’, đắt tiền lờn tới 10 tỷ USD trong đú 9
160
tỷ USD dành cho nhập rượu ngoại, thuốc lỏ, đồ trang sức, điện thoại43. Điều đỏng núi ở đõy là khỏi niệm ‘hàng xa xỉ’ được đưa ra khỏ tựy tiện thiếu những chuẩn mực cụ thể. Vỡ vậy số liệu nhập khẩu cỏc mặt hàng này cũng khỏc nhau44. Hơn thế nữa, cỏc biện phỏp hạn chế cỏc mặt hàng tiờu dựng cú giỏ trị cao khú cú thể phỏt huy tỏc dụng với lý do đơn
giản là cỏc mặt hàng này ớt nhạy cảm với giỏ cả: người mua sẵn sàng trả giỏ cao hơn nếu họ thực sự cú ‘nhu cầu’ mua sắm cỏc mặt hàng đú. Sự thật là trong năm 2010, cỏc mặt hàng thuộc diện ‘kiểm soỏt nhập khẩu’ lại cú mức tăng trưởng tới 38.5%. cao hơn rất nhiều so với cỏc mặt hàng khỏc45.
Việc đỏnh thuế cao vào cỏc mặt hàng được coi là ‘xa xỉ’ khú cú thể cú tỏc dụng giảm nhập siờu do cỏc yếu tố phi giỏ cả quyết định sự lựa chọn mua sắm của cỏc khỏch hàng
3. Thõm hụt thương mại hàng húa cú thể khắc phục khi cú nền cụng nghiệp phụ trợ
í tưởng này được đề xuất trong thời gian gần đõy do những nhỡn nhận cho rằng Việt Nam phải nhập quỏ nhiều nguyờn vật liệu cho cỏc ngành chế tỏc trong nước sản xuất cả
cỏc mặt hàng xuất khẩu và tiờu dung trong nước. Gia tăng thõm hụt thương mại với Trung Quốc và cỏc nước trong khu vực chõu Á được coi là những minh chứng cho sự phụ thuộc của Việt Nam vào cỏc nguồn nguyờn liệu từ nước ngoài và được coi như là một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng nhập siờu. Giải phỏp được đề xuất là tăng cường phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ, phục vụ nhu cầu nguyờn liệu trong nước, qua đú giảm nhập siờu.
Chưa núi đến tớnh khả thi của đề xuất này mà chỉ xem xột tớnh hợp lý của nú, chỳng ta
đó thấy một số vấn đề nảy sinh. Trước hết, xu thế mới trong phõn cồng lao động quốc tế
hiện nay là xu thờ gắn với thương mại nội ngành (intra-industry trade) thay vỡ phương thức
thương mại liờn ngành (inter-industry trade) như trước đõy46. Vỡ vậy trong bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, liờn kết khu vực theo xu hướng thương mại nội ngành sẽ
tạo ra liờn kết sản xuất bền vững, hiệu quả. Điều đú cú thể làm gia tăng nhập khẩu nhưng kốm theo đú cũng gia tăng xuất khẩu và do vậy hoàn toàn cú thể cải thiện được cỏn cõn
thương mại. Cỏc ngành xuất khẩu chủ lực hiện nay như dệt may, giày dộp đều cú hàm
43 http://www.phapluatvn.vn/chinhtrixahoi/thoisu/201101/Cach-nao-de-han-che-dung-hang-xa-xi-2029379/ 44 Một số tỏc giảđưa ra số liệu nhập khẩu ‘hàng xa xỉ’ chỉ là 5.7 tỷUSD (Quang Minh, Đại biểu Nhõn dõn, 44 Một số tỏc giảđưa ra số liệu nhập khẩu ‘hàng xa xỉ’ chỉ là 5.7 tỷUSD (Quang Minh, Đại biểu Nhõn dõn,
25/01/2011. http://www.daibieunhandan.vn/.. Nguyễn Đức Thành (VEPR, 17/05/2010) cho rắng giảm một nửa nhập khẩu ụ tụ thỡ cũng chỉ giảm được 1% tổng kim ngạch nhập khẩu và khụng phải tất cả ụ tụ nhập khẩu là hang xa xỉ 45 Doanh nghiệp Thương mại. http://dntm.vn/news/Van-de-hom-nay/