Trong khu vực dịch vụ cụng (đơn vị sự nghiệp cụng lập)

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 47 - 52)

Khu vực sự nghiệp cụng lập cú chức năng cơ bản là cung cấp dịch vụ cụng và khụng ngừng phỏt triển theo yờu cầu của xó hội ngày càng tăng. Cụ thể là:

- Nhà nước tập trung đầu tư vào phỏt triển hạ tầng cơ sở và dịch vụ xó hội cơ bản, bảo đảm phỏt triển giỏo dục, đào tạo, dạy nghề là “quốc sỏch hàng đầu”; chăm súc tốt sức khoẻ nhõn dõn, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dõn; bảo đảm thực hiện chớnh sỏch người cú cụng; việc làm; an sinh xó hội; hỗ trợ cho cỏc vựng khú khăn, vựng sõu, vựng xa, những

người cú thu nhập thấp, đối tượng chớnh sỏch.

- Đổi mới cơ chế quản lý đối với cỏc đơn vị sự nghiệp cụng, chuyển sang đơn vị

cung cấp dịch vụ cụng hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận. Thực hiện hạch toỏn thu – chi trong cung cấp dịch vụ cụng, tự chủ tự chịu trỏch nhiệm về nhiệm vụ, tuyển dụng lao

48

động theo chếđộ hợp đồng làm việc và trảlương cho người lao động phụ thuộc vào năng

suất, chất lượng cung cấp dịch vụtheo hướng dẫn của nhà nước, được ỏp dụng cơ chế trả lương cho người lao động tương tự như doanh nghiệp Nhà nước.

- Nhà nước quy định cỏc khoản thu phớ, lệ phớ trờn cơ sở từng bước tớnh đỳng, tớnh đủ phự hợp với từng loại dịch vụ và loại hỡnh đơn vị cung cấp dịch vụ (cú thu, khụng cú thu và theo từng lĩnh vực khỏc nhau như giỏo dục, y tế, văn hoỏ, khoa học, nghệ thuật…);

quy định cơ chế uỷ quyền, đặt hàng và hỗ trợ (nếu cần) cho cỏc đơn vị cung cấp dịch vụ

nhằm thỳc đẩy cỏc đơn vị sự nghiệp cụng phỏt triển lành mạnh, nõng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cụng và tạo nguồn trả lương cho người lao động. Đồng thời, nhà nước ban hành chớnh sỏch hỗ trợđối với người nghốo, đối tượng chớnh sỏch xó hội, đồng bào dõn tộc thiểu số khi sử dụng dịch vụ.

d. Đổi mới cơ chế tạo nguồn đảm bảo thực hiện cải cỏch chớnh sỏch tiền lương cụng

chức khu vực hành chớnh nhà nước

- Gắn chặt cải cỏch tiền lương cụng chức với xõy dựng nờn cụng vụ quốc gia để xỏc

định rừ và quản lý chặt đối tượng trảlương. Cần phải xõy dựng một nền cụng vụ, hệ thống cụng vụ chuyờn nghiệp, hiện đại, từng bước ngang tầm trỡnh độ khu vực và thế giới. Trong

đú, xỏc định rừ từng vị trớ làm việc với chức danh tiờu chuẩn rừ ràng. Trờn cơ sở đú xỏc định ỏi là cụng chức và phải quản lý cụng chức theo chức danh của vị trớ cụng việc. Từđú,

chuyển dần từ trả lương theo người sang trả lương theo vị trớ làm việc và hiệu quả cụng việc (cụng vụ); đồng thời thực hiện đỳng chế độ thủ trưởng trong thực thi cụng vụ, trao quyền cho thủtrưởng quyết định việc trảlương cho cụng chức. Nghiờn cứu xõy dựng luật cụng vụ.

- Điều chỉnh chi tiờu cụng, cơ cấu lại chi ngõn sỏch nhà nước; trong đú, tăng huy động cỏc nguồn ngoài NSNN cho đầu tư phỏt triển, giảm tỷ trọng NSNN trong tổng mức

đầu tư toàn xó hội (duy trỡ khoảng 40% GDP), dành nguồn cho trả lương cụng chức đảm bảo ở mức bỡnh quõn trờn trung bỡnh của xó hội.

- Đẩy mạnh xó hội húa cỏc hoạt động sự nghiệp cung cấp dịch vụ cụng (y tế, đào tạo và dạy nghề, văn húa và thể thao...), giảm dần tỷ trọng chi từ NSNN cho đầu tư cơ sở vật chất, tăng bộ mỏy biờn chế ...

- Tỏch dần tổng quỹ lương từ NSNN và Quỹ BHXH, nguồn chi trả chớnh sach ưu đói người cú cụng, trợ giỳp xó hội theo một cơ chế tạo nguồn và chi trảtương đối đọc lập với nhau, giảm dần ỏp lực tăng kinh phớ từ NSNN.

- Thiết kế lộ trỡnh hợp lý cải cỏch chớnh sỏch tiền lương phự hợp với khả năng tạo nguồn, theo hướng tăng dần, trỏnh những đột biến gõy sốc về nguồn và tỏc động mạnh tiờu cực đến cỏc quan hệ kinh tế - xó hội vĩ mụ.

49

ĐẦU TƯ CễNG “LẤN ÁT” ĐẦU TƯ TƯ NHÂN?

GểC NHèN TỪ Mễ HèNH THỰC NGHIỆM VECM

TS. Tụ Trung Thành

ĐH Kinh tế Quốc dõn Hà Nội

1. Dẫn nhập

Kinh tế Việt Nam đó trải qua năm 2010 với tốc độ tăng trưởng GDP 6.78%, là mức

tương đối khỏ trong bối cảnh kinh tế thế giới cũn nhiều biến động. Tuy nhiờn, nền kinh tế đang tiếp tục đối mặt với những bất ổn kinh tế vĩ mụ đó diễn ra và gia tăng mạnh trong những năm gần đõy, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO vào đầu năm 2007, như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lạm phỏt tăng cao trở lại, tỷ giỏ biến động mạnh và khú lường, thõm hụt thương mại cao và kộo dài, dự trữ ngoại hối ngày càng mỏng, thõm hụt ngõn sỏch tăng cựng với tỡnh trạng nợ

cụng và nợ nước ngoài đang dần đến ngưỡng nguy hiểm, thị trường tài chớnh - tiền tệ dễ bị

tổn thương với những biến động mạnh về lói suất, niềm tin vào điều hành kinh tế vĩ mụ bị

suy giảm…Một trong những nguyờn nhõn chớnh của những bất ổn vĩ mụ thời gian qua chớnh là mụ hỡnh tăng trưởng theo chiều ngang, chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, đặc biệt là

đầu tư cụng nhưng với chất lượng thấp. Mụ hỡnh này đó và đang đe dọa khả năng tăng trưởng bền vững trong dài hạn của nền kinh tế.

Vỡ vậy, yờu cầu tỏi cấu trỳc nền kinh tếđang đặt ra cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam

bước vào giai đoạn phỏt triển mới 2011-2020, nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo nền tảng vững chắc để đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Một trọng tõm của quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc này

là tỏi cơ cấu đầu tư cụng theo hướng nào – nờn giảm hay gia tăng đầu tư cụng, liệu đầu tư

cụng ảnh hưởng tiờu cực hay tớch cực đến đầu tư của khu vực tư nhõn?

Theo lý thuyết, cú hai giả thuyết chớnh về quan hệ giữa đầu tư cụng và đầu tư tư

nhõn. Giả thiết đầu tư cụng “lấn ỏt” đầu tư tư nhõn cho rằng, đầu tư cụng gia tăng sẽ khiến

đầu tư khu vực tư nhõn bị thu hẹp lại. Lý do là nhu cầu của chớnh phủ về hàng húa dịch vụ

cú thể khiến lói suất gia tăng, nguồn vốn trở nờn đắt đỏhơn, theo đú, tỏc động tiờu cực đến khu vực tư nhõn. Ngoài ra, việc tài trợ cho chi tiờu đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước, thường

được thực hiện bởi tăng thuế hay vay nợ, đó cạnh tranh một cỏch trực tiếp với khu vực tư

nhõn trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực tài chớnh khan hiếm của nền kinh tế. Với quan điểm

được đồng thuận là đầu tư cụng thường cú hiệu quả thấp hơn đầu tư tư nhõn, thỡ giả thiết “lấn ỏt” đưa ra khuyến nghị cắt giảm đầu tư cụng để hỗ trợtăng trưởng.

Giả thuyết ngược lại là đầu tư cụng thỳc đẩy đầu tư tư nhõn (xem Bacha (1990),

Taylor (1994) và Agenor (2000)), do đầu tư cụng cú thể tạo ra “ngoại ứng tớch cực” cho khu vực tư nhõn. Một số ngoại ứng cú thể kể đến như i) việc cung cấp cỏc cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội như giao thụng, viễn thụng, giỏo dục…từ đầu tư cụng tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi hơn cũng như giảm được chi phớ sản xuất cho khu vực tư nhõn để tăng cường đầu tư và ii) nhu cầu hàng húa dịch vụ từ chớnh phủ khiến cầu về sản phẩm của khu vực tư nhõn gia tăng, khuyến khớch khu vực này đầu tư nhiều hơn do kỳ vọng về

50

doanh thu và lợi nhuận tốt hơn. Nếu giả thuyết này được kiểm định đỳng, khụng nhất thiết phải giảm đầu tư cụng, bởi những ngoại ứng tớch cực là cần thiết cho khu vực tư nhõn, và theo đú là cho tăng trưởng.

Để kiểm định cỏc giả thuyết này, đó cú nhiều nghiờn cứu thực nghiệm ởcỏc nước, sử

dụng cỏc phương phỏp và những bộ số liệu khỏc nhau. Một số nghiờn cứu sử dụng mẫu số

liệu tổng hợp (pooled) từ cỏc nước đang phỏt triển và nhúm một số nước phỏt triển như

Easterly và Rebelo (1993), Odedokun (1997), Ahmed và Miller (2000), Everhart và Sumlinski (2000) khẳng định giả thuyết lấn ỏt đầu tư tư nhõn của đầu tư cụng núi chung.

Tuy nhiờn, một số khỏc, cũng sử dụng số liệu tổng hợp cỏc nước đang phỏt triển lại cho rằng đầu tư cụng hỗ trợ bổ sung cho đầu tư tư nhõn, như Greene và Villanueva (1991), Hadjimichael và Ghura (1995) và Ghura và Goodwin (2000). Cỏc cụng trỡnh khỏc nghiờn cứu cỏc nước đơn lẻ cũng đưa ra những kết quảtrỏi ngược nhau. Trong khi nghiờn cứu của Mallik (2001) và Ramirez (1998) cho thấy đầu tư cụng lấn ỏt đầu tư tư nhõn ở Ấn Độ và Mexico; thỡ kết luận ngược lại được tỡm thấy ở Sundarajuan và Thakur (1980) cho Ấn Độ

và Hàn Quốc, hay Belloc và Vertova (2004) cho Malawi. Tại Việt Nam, cú khỏ nhiều nghiờn cứu vềđầu tư cụng và hiệu quả của đầu tư cụng, tuy nhiờn cũn khuyết thiếu những nghiờn cứu chuyờn sõu về mối quan hệ giữa đầu tư cụng và đầu tư tư nhõn, đặc biệt là những nghiờn cứu thực nghiệm kiểm định hai giả thuyết cơ bản đó nờu ở trờn.

Trong bối cảnh đú, bài viết này sẽ kiểm định lại giả thuyết liệu đầu tư cụng lấn ỏt hay

thỳc đẩy đầu tư tư nhõn ở Việt Nam, để cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về vai trũ của đầu tư

cụng trong nền kinh tế, từ đú đúng gúp những khuyến nghị chớnh sỏch tỏi cơ cấu đầu tư

cụng trong tiến trỡnh xõy dựng mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài viết được chia thành 5 mục chớnh. Tiếp nối phần dẫn nhập là tổng quan vai trũ và hiệu quả của đầu tư cụng trong thập niờn qua. Phần 3 sẽ mụ tả phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm và những kiểm định số liệu và mụ hỡnh. Kết quả ước lượng và phõn tớch tớnh

đỏng tin cậy của kết quả nghiờn cứu sẽ được trỡnh bày ở phần 4. Phần 5 sẽ túm tắt lại nội dung bài nghiờn cứu và một số khuyến nghị chớnh sỏch.

2. Tổng quan vềđầu tư cụng tại Việt Nam

Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư/GDP (1986-2010)

Giai đoạn Tăng trưởng GDP (%) Vốn đầu tư/GDP

1986-1990 4,85 12,6 1991-1995 8,21 28,2 1996-2000 7,00 33,3 2001-2005 7,49 39,1 2006-2010 6,90 42,7 Nguồn: GSO

Từnăm 2000, Việt Nam theo đuổi mụ hỡnh tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư,

tổng đầu tư toàn xó hội liờn tục tăng và duy trỡ ở mức cao. Tỷ lệ vốn/GDP đó tăng từ 35,4% năm 2001 lờn 41.9% năm 2010, bỡnh quõn cho cả giai đoạn 2001-2010 là xấp xỉ

51

41%, so với 30,7% trong giai đoạn 1991-2000, thuộc loại cao nhất khu vực Đụng và Đụng

Nam Á9.

Hỡnh 1. Tốc độtăng trưởng GDP và vốn đầu tư của cỏc thành phần

Nguồn: GSO

Qua cỏc năm, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư của cỏc khu vực đều thường cao hơn

nhiều tốc độ tăng trưởng GDP (xem Hỡnh 1). Trong 10 năm, vốn của khu vực đầu tư nước

ngoài tăng 5,1 lần, tiếp nối là khu vực kinh tế tư nhõn (3,5 lần) và cuối cựng là khu vực kinh tế nhà nước (tăng 2,5 lần). Tuy nhiờn, xột vềcơ cấu thỡ khu vực kinh tếnhà nước vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng đầu tư xó hội, mặc dự tỷ trọng của khu vực này đó giảm từ 59,8% năm 2001 xuống cũn 38,1% năm 2010 (xem Hỡnh 2), theo đú, việc giảm sỳt này khụng phải do nhà nước hạn chế bớt đầu tư cụng, mà do cỏc khu vực kinh tế khỏc cú tốc

độ tăng cao hơn.

Hỡnh 2. Cơ cấu vốn đầu tư toàn xó hội

9 Năm 2007, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP của Việt Nam chỉ thấp hơn so với Trung Quốc (44,2%), nhưng cao hơn nhiều so với Hàn Quốc (29,4%), Thỏi Lan (26,8%), Indonesia (24,9%), Malaysia (21,9%) và Philippines (15,3%). Qua cỏc với Hàn Quốc (29,4%), Thỏi Lan (26,8%), Indonesia (24,9%), Malaysia (21,9%) và Philippines (15,3%). Qua cỏc năm, tỷ trọng này đều cú xu hướng giảm ở hầu hết cỏc nước, trong khi ở Việt Nam lại tăng mạnh và luụn duy trỡ ở mức cao.

52

Nguồn: GSO

Mặc dự đầu tư cụng trong thập niờn qua đó làm thay đổi đỏng kể kết cấu hạ tầng kỹ

thuật, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, gúp phần nõng cao chất lượng đời sống người dõn,

song đỏnh giỏ hiệu quả của đầu tư cụng cần xem xột mối tương quan giữa lượng vốn đó bỏ

ra và kết quả đạt được (hệ số ICOR). Bảng 3 cho thấy hiệu quảđầu tư của Việt Nam giai

đoan 2000-2007 là tương đối thấp. Trong khi đú, ICOR ở cỏc nước trong giai đoạn phỏt triển tương đương với Việt Nam hiện nay thấp hơn nhiều (Đài Loan: 2,7 (1981-1990), Hàn Quốc: 3,2 (1981-1990), Nhật Bản: 3,2 (1961-1970), Trung Quốc: 4,1 (1991-2003) (Vũ Tuấn Anh (2010)). Bảng 3. Hệ số ICOR thời kỳ 2000-2007 Hệ số ICOR Toàn nền kinh tế 5,2 Khu vực nhà nước 7,8

Khu vực ngoài nhà nước 3,2

Khu vực cú vốn FDI 5,2

Nguồn: Bựi Trinh (2009) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn đầu tư của nền kinh tế cú hiệu quả kộm, chủ yếu là do đầu tư cụng - hệ số ICOR cho khu vực nhà nước là 7,8 cao hơn mức trung bỡnh chung của nền kinh tế là 5,2 (xem Bảng 3). Hiệu quả đầu tư cụng thấp là hệ quả của hàng loạt cỏc yếu tố, như đầu tư thiếu quy hoạch, dàn trải và phõn tỏn ; vốn được phõn bổ vào quỏ nhiều dự ỏn nờn cỏc dự ỏn

thường thiếu vốn và kộo dài tiến độ, làm tăng chi phớ đầu tư, gõy lóng phớ, tạo kẽ hở cho tỡnh trạng tham ụ, tham nhũng, tham ụ; quản lý và giỏm sỏt đầu tư cũn yếu kộm làm thất thoỏt vốn đầu tư và chưa bảo đảm chất lượng cụng trỡnh như dự kiến; phõn cấp quyết định và sử dụng vốn đầu tư chưa đi kốm với giỏm sỏt, kiểm soỏt chất lượng và hiệu quảđầu tư...

Trong khi đú, cơ cấu đầu tư cụng trong cỏc ngành chưa thể hiện rừ được vai trũ “bà

đỡ” cho nền kinh tế. Trong giai đoạn 2000-2009, đầu tư cho cỏc ngành thuộc lĩnh vực kinh tế luụn chiếm trờn 73% vốn đầu tư của Nhà nước, đầu tư vào cỏc ngành thuộc lĩnh vực xó hội, liờn quan trực tiếp đến sự phỏt triển của con người (khoa học, giỏo dục và đào tạo, y tế

và cứu trợ xó hội, văn húa, thể thao, phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng) từ17,6% năm 2000

giảm xuống cũn 15,2% năm 2009, trong đú đầu tư cho khoa học, giỏo dục và đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống cũn 5,1% năm 2009; y tế và cứu trợ xó hội từ 2,4% những năm 2000-2003 lờn 3,2-3,9% những năm 2004-2008 và giảm cũn 2,8% năm 2009; đầu tư cho lĩnh vực quản lý nhà nước những năm gần đõy chiếm khoảng 8%. (Vũ Tuấn Anh (2010)).

Như vậy, đầu tư cụng vẫn tập trung vào một số ngành mà khu vực tư nhõn cú khả năng và sẵn sàng đầu tư, trong khi đầu tư vào phỏt triển nguồn lực con người cũn chưa được chỳ trọng và chưa tương xứng. Điều này dường như đang đi ngược lại những nguyờn tắc cơ bản cho đầu tư cụng, theo đú, chức năng chớnh của nhà nước phải là xõy dựng cỏc nền tảng phỏt triển và tăng trưởng, đồng thời tập trung vào cỏc lĩnh vực mà khu vực tư

nhõn khụng thể hoạt động hoặc hoạt động khụng hiệu quả.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 47 - 52)