Tổng quan về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1.Bối cảnh kinh tế thế giớ

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 63 - 65)

1. Bối cảnh kinh tế thế giới

Trong gần một thập kỷ qua, diễn biến tỡnh hỡnh trờn thế giới cú nhiều phức tạp. Xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ kinh tế gia tăng mạnh cựng sự phỏt triển nhảy vọt của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, nhất là cụng nghệ thụng tin đó thỳc đẩy sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức, tạo nờn sự dịch chuyển mạnh cơ cấu kinh tế quốc tế. Kinh tế thế giới đó phục hồi và tăng trưởng trở lại tuy chậm. Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương tiếp tục tăng trưởng nhanh và là khu vực phỏt triển năng động của thế giới. Cỏc cụng ty đầu tư quốc tếđang ỏp

dụng chiến lược kinh doanh toàn cầu hoặc khu vực. Cựng với tiến trỡnh hội nhập sõu vào kinh tế khu vực và thế giới, thị trường tiờu thụ sẽ được mở rộng, tạo điều kiện để khắc phục trở ngại về mặt thị trường cho cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp ĐTNN

núi riờng.

Những năm cuối của thế kỷ XX, thế giới lại phải đối mặt với cơn bóo khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Theo kết quảĐiều tra triển vọng đầu tư thế giới (WIPS) 2009-2011 vừa cụng bố của Diễn đàn Thương mại và Phỏt triển Liờn hiệp quốc (UNCTAD), 79% cỏc tập

đoàn đa quốc gia (TNCs) đang phải chịu ảnh hưởng tiờu cực từ cuộc khủng hoảng tài chớnh, 85% cỏc tập đoàn chịu ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế toàn cầu trong khi con số

này chỉ là 40% theo WIPS 2008-2010. Khả năng và ý định đầu tư ra nước ngoài của cỏc

tập đoàn đa quốc gia (TNCs, một nguồn FDI lớn) bị ảnh hưởng đỏng kể do tỏc động của suy thoỏi kinh tế dẫn tới cỏc chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng tại nước đầu tư, giảm kỳ vọng thị trường, giảm giỏ trị tài sản do thị trường chứng khoỏn đi xuống và giảm lợi nhuận của cỏc tập đoàn. Thờm vào đú, cỏc TNCs cũn phải đối mặt với những thay đổi khú lường trong chớnh sỏch của cỏc nền kinh tếđểứng phú với khủng hoảng.

Trong bối cảnh đú, cạnh tranh thu hỳt vốn ĐTNN trờn thế giới và trong khu vực sẽ

tiếp tục diễn ra gay gắt. Cỏc nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc đó và đang cải thiện mạnh mẽ mụi trường đầu tư nhằm cạnh tranh thu hỳt ĐTNN từ cỏc nước khỏc, coi đú là

giải phỏp chiến lược phục hồi và phỏt triển kinh tế. Điều này tạo nờn thỏch thức lớn đối với Việt Nam.

2. Kết quảthu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong thời gian qua

* 20 năm qua:

Sau hơn 20 năm thực hiện chớnh sỏch đổi mới, mở của nền kinh tế, khu vực kinh tế

cú vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đó khụng ngừng được mở rộng, phỏt triển và trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dõn, gúp phần tớch cực vào thành cụng của cụng cuộc đổi mới đất nước.

64

Tớnh đến hết năm 2010, cỏc nhà ĐTNN đó đầu tư vào 18/21 ngành trong hệ thống phõn ngành kinh tế quốc dõn, trong đú lĩnh vực cụng nghiệp chế biến và chế tạo vẫn là lĩnh

vực thu hỳt nhiều vốn ĐTNN nhất, với 7.305 dự ỏn, tổng vốn đăng ký 93,97 tỷ USD, chiếm 59,8% số dự ỏn và 49% vốn đăng ký tại Việt Nam. Đầu tư vào kinh doanh bất động sản đứng thứ hai trong thu hỳt ĐTNN với 348 dự ỏn, tổng vốn đăng ký 47,99 tỷ USD, chiếm 2,8% số dự ỏn và 25% tổng vốn đăng ký tại Việt Nam. Tiếp theo là cỏc lĩnh vực xõy dựng, dịch vụlưu trỳ và ăn uống, sản xuất, phõn phối điện, nước, khớ, điều hũa.

Đến nay, 92 quốc gia và vựng lónh thổđó cú đầu tư tại Việt Nam, trong đú Đài Loan là nhà đầu tư số 1 với trờn 2.146 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 22,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 2 với trờn 2.650 dự ỏn cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 22,1 tỷ USD. Tiếp

theo là nhà đầu tư Singapore, Nhật Bản và Malaysia.

ĐTNN đó cú mặt ở 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đú thành phố Hồ Chớ Minh vẫn là nơi thu hỳt nhiều nhà ĐTNN nhất chiếm 29% tổng số dự ỏn và 16,4% tổng vốn đăng ký cả nước. Bà Rịa – Vũng Tàu đang vươn lờn rất sỏt với thành phố Hồ Chớ Minh với quy mụ vốn đăng ký 26,3 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đăng ký của cả nước. Tiếp theo lần lượt là Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Phỳ Yờn, Thanh Húa, và Hải Phũng. 10 tỉnh, thành phố thu hỳt ĐTNN lớn nhất này đó chiếm tới 75,6% tổng vốn đăng ký của cả nước (145,9 tỷ USD). 53 tỉnh, thành cũn lại chỉ chiếm 24,4% tổng vốn đăng ký.

* 10 năm gần đõy:

Nhỡn lại 10 năm qua, cú thể thấy rằng giai đoạn 2001-2010 đó chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ cú tớnh đột phỏ trong thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ĐTNN tại Việt

Nam. Dũng vốn đăng ký và thực hiện tăng liờn tiếp từ năm 2001 và đạt mức cao nhất vào năm 2008, năm kinh tế thế giới bắt đầu bước vào giai đoạn suy thoỏi. Vốn đăng ký năm

2008 đạt mức cao nhất trong vũng 20 năm qua với 71,7 tỷ USD đó được chấp thuận đầu tư,

đồng thời vốn giải ngõn của khu vực này cũng đạt mức cao nhất là 11,5 tỷ USD.

Năm 2009 do tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn tới điều chỉnh chớnh sỏch đầu tư của cỏc tập đoàn đa quốc gia, dũng vốn đầu tư toàn cầu suy giảm, cạnh tranh thu hỳt ĐTNN càng trở nờn gay gắt, ĐTNN vào Việt Nam đó cú sự suy giảm, đạt 23,1 tỷ USD, tuy chỉ bằng 32% so với năm 2008 nhưng cũng là một mức cam kết khỏ cao trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế toàn cầu.

Trong năm 2010 Việt Nam đó thu hỳt được 18,59 tỷ USD vốn ĐTNN đăng ký (gồm cả cấp mới và tăng vốn). Tuy chỉ bằng 82,2% so với cựng kỳ2009, nhưng vốn ĐTNN vào

Việt Nam duy trỡ được con số đỏng kớch lệ như trờn trong bối cảnh suy giảm toàn cầu vẫn chứng tỏ rằng mụi trường đầu tư của Việt Nam vẫn cú sự hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

65

Năm 2010, ước tớnh cỏc dự ỏn FDI đó giải ngõn được 11 tỷUSD, tăng 10% so với cựng kỳnăm 2009, trong đú, vốn thực hiện của cỏc nhà đầu tư nước ngoài đạt khoảng 8 tỷ USD. Như vậy, năm 2010, cỏc dự ỏn FDI năm 2010 đó đạt được mục tiờu giải ngõn đề ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tớnh chung cả giai đoạn 2001-2010, cả nước cú 9.445 dựỏn ĐTNN được cấp phộp

đầu tư, thờm 3.945 dự ỏn tăng vốn đưa tổng số vốn FDI trong giai đoạn này đạt tới 165,9 tỷUSD, tăng gần 3,8 lần so với giai đoạn trước (từnăm 1991- 2000, tổng vốn FDI cấp mới

và tăng thờm là 43,8 tỷ USD).

Cựng với việc thu hỳt cỏc dựỏn đầu tư mới, nhiều dự ỏn sau khi hoạt động cú hiệu quả đó mở rộng quy mụ sản xuất-kinh doanh, tăng thờm vốn đầu tư, nhất là từ năm 2001

trở lại đõy. Giai đoạn 1991-2000, việc tăng vốn đầu tư rất ớt nhưng tớnh từ năm 2001 đến hết 2010 cú khoảng 3.945 lượt dự ỏn mở rộng quy mụ tăng vốn đầu tư với tổng vốn hơn

24,24 tỷ USD, tăng gấp 3,7 lần so với giai đoạn trước. Qua khảo sỏt thường niờn của Tổ

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 63 - 65)