Theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hộ

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 30 - 33)

31

yếu tố gõy tiềm ẩn bất ổn định kinh tế xó hội về lõu dài. Do vậy, việc bảo đảm ASXH cho

người nghốo, nụng dõn, nụng thụn và khu vực kinh tế phi chớnh thức ngày càng cú ý nghĩa

quan trọng trong việc bảo đảm thực hiện quan điểm phỏt triển cụng bằng và bền vững. Theo một sốđỏnh giỏ, người nghốo ở khu vực nụng thụn, khu vực cú hoàn cảnh khú

khăn là đối tượng ớt được hưởng lợi từ cỏc chương trỡnh phỳc lợi xó hội, nhất là cỏc dịch vụ giỏo dục, y tế. Nghiờn cứu về ASXH của UNDP (2007) cho thấy tỷ lệđược hưởng dịch vụ ASXH ở nhúm 20% người giàu nhất ở Việt Nam hiện nay cao gấp sỏu lần nhúm 20%

người nghốo nhất. Trong khi nhúm giàu nhất nhận được 45% hỗ trợ y tế và 35% hỗ trợ

giỏo dục thỡ nhúm nghốo chỉ nhận được tương ứng là 7% và 15%. Cơ hội tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản như giỏo dục, y tế, văn hoỏ, đặc biệt là dịch vụ xó hội chất lượng cao, cũn cú sự khỏc biệt rất lớn giữa nụng thụn và thành thị cũng như giữa khu vực chớnh thức và phi chớnh thức.

Biểu 2: So sỏnh thu nhập bỡnh quõn đầu người 2002-2008

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2002 2004 2006 2008 Nhúm 1 Nhúm 5 Thành thị Nụng thụn

(Nguồn: Điều tra mức sống dõn cư 2002 – 2008)

32 -30% -20% -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2002 2004 2006 2008

Tỷ lệ tiết kiệm chung Tỷ lệ tiết kiệm nhúm 1 Tỷ lệ tiết kiệm nhúm 5

(Nguồn: Điều tra mức sống dõn cư 2002 – 2008) Khu vực kinh tế khụng chớnh thức thu hỳt một tỷ lệ khỏ lớn lực lượng lao động, gúp phần giải quyết nạn thất nghiệp và tạo thu nhập cho người dõn. Tuy nhiờn, đời sống của những người lao động trong khu vực này thường khụng ổn định, nhất là những người lao

động cỏ thể. Năm 2007, tỷ lệlao động ở khu vực phi chớnh thức tham gia BHXH bắt buộc chỉ đạt khoảng 15%, chủ yếu là trong lĩnh vực phi nụng nghiệp ở nụng thụn. Do vậy, Nhà

nước cần quan tõm và cú chớnh sỏch phự hợp để thực hiện cả hai mục tiờu giải quyết việc làm và cụng bằng xó hội.

Thứ ba, cần giải quyết hiệu quả vấn đề nợ đọng và chậm nộp BHXH. Quỏ trỡnh cải cỏch thể chế, chớnh sỏch ASXH, cỏc chế tài xử lý vi phạm phỏp luật BHXH đó tương đối

đầy đủ. Tuy nhiờn, thực tế ỏp dụng cho thấy mức xử phạt vi phạm hành chớnh cũn khỏ thấp, khả năng cưỡng chế luật phỏp và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp thực hiện cũn chưa cao. Đõy cũng chớnh là những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng trốn trỏnh và nợ đọng BHXH tại cỏc doanh nghiệp. Trong năm 2007 và đầu năm 2008, tổ chức kiểm tra của BHXH Việt Nam đó tiến hành kiểm tra 3.800 đơn vị sử dụng lao động, phỏt hiện và thu hồi số tiền nợ đọng hàng trăm tỷ đồng. Đó cú một số trường hợp phải giải quyết qua thủ tục phỏp lý với cỏc doanh nghiệp như ở Thành phố Hồ Chớ Minh (như trường hợp cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn giày dộp KwangNam, Vina Haeng Woon Industry, giày AnJin, Đồ chơi quốc tế Lucky Việt Nam…).

Thứ tư, cần đỏnh giỏ, xem xột và cú giải phỏp phự hợp để hạn chế ảnh hưởng tiờu cực của hội nhập và khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế và khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đó tỏc động mạnh mẽ đến nền kinh tếnước ta, đặc biệt là những

33

người yếu thế trong xó hội, người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội. Trong bối cảnh đú, yờu cầu tài trợ đối với hệ thống ASXH tăng mạnh, bao gồm cả phạm vi bao phủ, quy mụ và mức độ cỏc hoạt động tài chớnh và yờu cầu tài trợ. Do đú, việc đảm bảo nguồn lực tài chớnh cũng như mục tiờu hướng đến cõn đối bền vững cỏc quỹ BHXH, BHYT sẽ càng cú khăn, phức tạp và cần thời gian điều chỉnh dài hơn.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 30 - 33)