Thõm hụt tài khoản vóng lai tốt hay xấu? Nếu chỉ nhỡn vào con số nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai thỡ chắc chắn sẽ khụng cú cõu trả lời rừ ràng Cõu trả lời tựy thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ, cũng như phụ thuộc vào

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 120 - 124)

II. Tỡnh hỡnh nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai của Việt Nam

32 Thõm hụt tài khoản vóng lai tốt hay xấu? Nếu chỉ nhỡn vào con số nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai thỡ chắc chắn sẽ khụng cú cõu trả lời rừ ràng Cõu trả lời tựy thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ, cũng như phụ thuộc vào

chắc chắn sẽ khụng cú cõu trả lời rừ ràng. Cõu trả lời tựy thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ, cũng như phụ thuộc vào tỡnh hỡnh tài khoản vốn. Cú một điểm cần nhấn mạnh là bản thõn việc nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai về nguyờn tắc là khụng tốt và cũng khụng xấu. Nú chỉ xấu khi thõm hụt quỏ lớn và dẫn tới khủng hoảng cỏn cõn thanh toỏn, mất giỏ đồng tiền. Tuy nhiờn, dường như cú một quan niệm phổ biến (khụng chỉở Việt Nam) là nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai là khụng tốt và thể hiện một nền kinh tế yếu kộm và ngược lại xuất siờu và cú thặng dư trờn tài khoản vóng lai, thỡ quan niệm này cho rằng thặng dư thương mại là điều tốt và thể hiện một nền kinh tế cú khả

121

Cú thể núi trong điều kiện một nền kinh tế mở, việc xuất hiện tỡnh trạng thõm hụt hay thặng dư thương mại (và tài khoản vóng lai) hoàn toàn là điều bỡnh thường. Với Việt Nam là một nước cú tốc độ tăng trưởng cao, ở giai đoạn đầu của phỏt triển, nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai là điều hết sức bỡnh thường, và nhiều khi là cần thiết để cú thể tận dụng được nguồn vốn từ bờn ngoài để phỏt triển kinh tế và cải thiện đời sống nhõn dõn. Tuy nhiờn, thõm hụt cao và thường xuyờn sẽ gõy ra rủi ro cho nền kinh tế. Trong nhiều

trường hợp thỡ thõm hụt thương mại (nhập siờu) và hệ quả là thõm hụt tài khoản vóng lai thực sự gõy ra nhiều vấn đề. Nhiều nước đó lõm vào khủng hoảng (khủng hoảng nợ, khủng hoảng tiền tệ) sau khi cú mức thõm hụt thương mại lớn, thường xuyờn và lõu dài. Điển hỡnh là cuộc khủng hoảng Chõu Á những năm 1997-1998.

Sự bền vững tài khoản vóng lai của Việt Nam

Thõm hụt thương mại và thõm hụt tài khoản vóng lai xảy ra khi nhập khẩu nhiều

hơn xuất khẩu, tiờu dựng trong nước vượt quỏ khảnăng sản xuất. Làm thếnào để một quốc gia cú thể duy trỡ thõm hụt thương mại và thõm hụt tài khoản vóng lai? Để tài trợ thõm hụt

thương mại và thõm hụt tài khoản vóng lai một quốc gia cần cú ngoại tệđể thanh toỏn cỏc khoản nhập khẩu và thõm hụt này. Do đú cần cú dũng vốn chảy vào (FDI, đầu tư giỏn tiếp, vay ngắn hạn, dài hạn, kiều hối, ODA). Chớnh vỡ vậy, thõm hụt thương mại (và tài khoản vóng lai) thường đi cựng với thặng dư trờn tài khoản vốn. Nếu khụng cú thặng dư trờn tài

khoản vốn thỡ nước nhập siờu buộc phải sử dụng đến dự trữ ngoại hối để đỏp ứng cho cỏc nhu cầu nhập khẩu của mỡnh. Nếu dự trữ ngoại hối khụng đủđỏp ứng, thỡ chắc chắn sẽ dẫn tới việc đồng tiền buộc phải mất giỏ. Như vậy, thõm hụt thương mại thường được tài trợ từ

cỏc nguồn trong cựng tài khoản vóng lai như kiều hối, cỏc khoản chuyển giao lói suất đầu

tư, ODA, và khoản thặng dư tài khoản vốn (bao gồm cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,

đầu tư giỏn tiếp, cỏc khoản vay trong ngắn hạn và dài hạn) cựng dự trữ ngoại hối của chớnh phủ.

năng cạnh tranh tốt. Mặc dự trong một sốớt trường hợp, quan niệm như trờn khụng phải là khụng đỳng, nhưng theo ly thuyết kinh tế thỡ khụng hẳn là như vậy. Trong nhiều trường hợp, thỡ thõm hụt cỏn cõn thương mại là thể hiện một nền kinh tếđang tăng trưởng tốt. Khi một nền kinh tế cú tiềm năng tăng trưởng tốt, cú nhiều cơ hội đầu tư với lợi nhuận cao, nhu cầu đầu tư cao hơn khảnăng tiết kiệm trong nước, điều này sẽ làm cho cỏc dũng vốn nước ngoài chảy vào quốc gia đú đểđỏp ứng nhu cầu đầu tư. Tức là một quốc gia cú thể sử dụng nguồn lực của nước khỏc để phỏt triển kinh tếtrong nước. Ngược lại, một tài khoản vóng lai cú thặng dư lại cú thể là dấu hiệu bất ổn của nền kinh tế, dũng vốn trong nước chảy ra nước ngoài tỡm kiếm những cơ hội đầu tư tốt hơn. Tức là nguồn lực khụng được sử dụng cho phỏt triển nền kinh tếtrong nước.

122

Như vậy, về mặt lý thuyết, thõm hụt thương mại hay thõm hụt tài khoản vóng lai cú thể khụng ảnh hưởng tới ổn định vĩ mụ nếu như tài khoản vốn cũn thặng dư hoặc dự trữ

ngoại hối của chớnh phủ cũn khảnăng tài trợ cho thõm hụt. Tuy nhiờn, trờn thực tế, khi tài khoản vóng lai càng thõm hụt nhiều thỡ lại càng khú cú thặng dư trờn tài khoản vốn. Nhiều

nước đó lõm vào khủng hoảng (khủng hoảng nợ, khủng hoảng tiền tệ) bởi đồng tiền mất giỏ sau khi cú mức thõm hụt thương mại lớn, liờn tục trong nhiều năm.

Xột đến trường hợp của Việt Nam, tài khoản vóng lai của Việt Nam trong những

năm qua được tài trợ khỏ đều đặn bởi những luồng chuyển giao và thặng dư từ tài khoản vốn. Một điều khỏ may mắn là những năm qua, nguồn kiều hối vẫn duy trỡ đều đặn và đạt mức 8 tỷUSD năm 2010. Tài khoản vốn cũng luụn thặng dư với lượng vốn FDI vào Việt Nam vẫn tăng, dự 2008 và 2009 khủng hoảng kinh tế làm sụt giảm đầu tư sang nhiều nước

đang phỏt triển song lượng vốn vào Việt Nam giảm ớt hơn so với dựđoỏn và phục hồi khỏ

nhanh trong năm 2010. Vốn FDI năm 2010 là 7.6 tỷ USD, tăng lờn so với mức 6.9 tỷ USD

năm 2009 và được dự bỏo sẽđạt 7.9 tỷUSD năm 2011. Bờn cạnh đú đầu tư giỏn tiếp rũng cũng phục hồi đạt 1.6 tỷUSD trong năm 2010 từ mức -0.1 tỷ USD năm 2009.33

Hỡnh 5: Tài khoản vóng lai và tài khoản vốn của Việt Nam trong những năm qua (triệu USD)

Nguồn: Theo số liệu từ IMF.

33 Tuy nhiờn, trong tài khoản vốn, giỏ trị cỏc khoản nợ ngắn hạn lại đang tăng dần, nếu như nợ ngắn hạn năm 2009, cỏc khoản nợnày là dưới 0.1 tỷ USD thỡ sang 2010, nợ ngắn hạn là 0.4 tỷ USD. cỏc khoản nợnày là dưới 0.1 tỷ USD thỡ sang 2010, nợ ngắn hạn là 0.4 tỷ USD.

123

Tuy nhiờn, mặc dự nguồn kiều hối và FDI khỏ đều đặn, nhưng do lượng nhập siờu của Việt Nam là quỏ lớn nờn dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong năm 2010 đó xấu đi đỏng kể. Như cú thể thấy trong Hỡnh 6, dự trữ ngoại hối năm 2009 chỉ cũn 14.1 tỷ USD,

tương đương với 2 thỏng nhập khẩu, sang đến năm 2010 dự trữ ngoại hối cú tăng lờn một chỳt tới 15.4 tỷ USD, song tớnh tương đương số thỏng nhập khẩu thỡ chỉ cũn 1.9 thỏng.

Như vậy dự trữ ngoại hối của Việt Nam đang ớt đi, điều này càng dấy lờn lo ngại khú giữ được đồng tiền nếu xảy ra trường hợp xấu nhất đồng tiền mất giỏ khi thõm hụt tài khoản vóng lai quỏ trầm trọng.

Hỡnh 6: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam tại thời điểm cuối năm giai đoạn 2001 – 2010

Nguồn: Theo số liệu từ IMF

Cựng với những chỉ số này, nợ nước ngoài của Việt Nam trong hai năm gần đõy

cũng tăng mạnh mẽ. Mức độ nợ được IMF dự bỏo tăng lờn tới 40.8% vào năm 2010 từ

mức chỉ cú hơn 33% năm 2008. Đỏng lo ngại nữa là chỉ số dự trữ ngoại hối so với tổng dư

nợ ngắn hạn của Việt Nam đó sụt giảm mạnh, từ mức 10,177.0 năm 2007 xuống mức chỉ

cũn 290 trong năm 2009. Với khoản nợ nước ngoài lớn và dự trữ ngoại hối so với nghĩa vụ

trả nợ trong ngắn hạn xấu đi như thế này, một khi đồng tiền mất giỏ mạnh thỡ Việt Nam sẽ

khụng thể kham nổi những khoản nợ đú và khủng hoảng là khú trỏnh khỏi.

Như vậy cú thể nhận thấy trong năm 2011, nếu xu hướng nhập siờu của Việt Nam vẫn duy trỡ như cỏc năm qua, thỡ mặc dự thõm hụt tài khoản vóng lai của Việt Nam vẫn cú thểđược bự đắp một phần (bằng nguồn kiều hối và thặng dự trờn tài khoản vốn từ ODA, FDI), song khảnăng xảy ra khủng khoản cỏn cõn thanh toỏn là rất lớn. Với thực trạng như

124

Phần tiếp theo sẽđi vào tỡm hiểu cho nguyờn nhõn gõy ra sự thõm hụt này để cú thểđưa ra hướng giải quyết cho vấn đề nờu trờn.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)