III. Nguyờn nhõn thõm hụt tài khoản vóng lai (thõm hụt thương mại) và giải phỏp khắc phục
39 Nguồn: Ngõn hàng Quõn đội (2011), Bỏo cỏo kinh tế Việt Nam và thế giới năm 2010 triển vọng năm 2011 trớch lại từ ADB, Bộ kế hoạch đầu tư, TLS.
140
nhạy cảm và khả năng bất ổn về kinh tế liờn quan đến cỏc nhõn tố nước ngoài bởi tớnh thanh khoản cao của thị trường và tớnh dễ dàng chuyển hướng của dũng vốn , đặc biệt khi việc chuyển đổi và rỳt vốn đầu tư giỏn tiếp núi trờn diễn ra theo kiểu “thỏo chạy” đồng loạt trờn phạm vi rộng và sốlượng lớn… khi đú sẽ dẫn đến đổ vỡ và khủng hoảng đầu tư – tài chớnh – tiền tệ, lạm phỏt cao, thậm chớ là khủng hoảng kinh tế đối với nước tiếp nhận đầu
tư.
Vậy để cú thể tận dụng dũng vốn này cho tài trợ đầu tư thỡ cần phải củng cố cỏc yếu tố nền tảng nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư như để từđú cú thể thu hỳt dũng vốn này vào Việt Nam. Điều này chỉ cú thểcú được thụng qua việc ổn định kinh tế vĩ mụ, nõng cao tớnh
cạnh tranh của nền kinh tế.
Cỏc khoản vay nước ngoài
Nợ nước ngoài là khoản vay của khu vực tư nhõn hoặc chớnh phủ từ nước ngoài. Chớnh khoản vay này là khoản bự đắp trực tiếp cho chờnh lệch tiết kiệm đầu tư của nền kinh tế. Những khoản vay này được sử dụng sẽnhư những khoản đầu tư tư nhõn và chi tiờu
của chớnh phủ trong nền kinh tế, tỏc động của những khoản vay này lờn nhập siờu theo đú
cũng tương ứng với tỏc động tựy thuộc vào cỏch sử dụng những khoản đi vay này trong
nền kinh tế. Những khoản vay này luụn đi kốm với nghĩa vụ trả nợ vào một thời điểm nào
đú. Nếu cỏc khoản vay này cơ cấu một cỏch hợp lý và được sử dụng một cỏch hiệu quả, tức
là được sử dụng để đầu tư tư nhõn và chi tiờu chớnh phủ một cỏch hiệu quả, thỡ sẽ hỗ trợ
phỏt triển kinh tế, gia tăng sản xuất và tạo nguồn cung ngoại tệ trả cỏc khoản nợ. Tuy nhiờn nếu cỏc khoản vay này lại là vay thương mại trong ngắn hạn, hoặc cỏc khoản vay đi vào
cỏc kờnh tài sản hoặc đầu tư kộm hiệu quả thỡ cũng như tỏc động của FDI và đầu tư tư
nhõn, hoặc tỏc động của chi tiờu cụng trong thõm hụt ngõn sỏch (sẽ được đề cập chi tiết
hơn ở phần sau), trở thành yếu tốgia tăng nhập khẩu và tạo nờn vũng xoỏy vay nợcao hơn, làm tăng mức lói suất đi vay, gõy khú khăn hơn trong việc tỡm nguồn tài trợ cho thõm hụt
thương mại, đe dọa đến cỏn cõn thanh toỏn và sựổn định của nền kinh tế.
Nợnước ngoài của Việt Nam trong thời gian qua đó tăng đỏng kể, điều này càng tạo ỏp lực cho việc huy động vốn nước ngoài của Việt Nam. Tổng nợ của Chớnh phủ và nợ được Chớnh phủ VN bảo lónh tớnh đến ngày 30-6-2010 là 29 tỉ USD, như vậy, so với tổng nợ tớnh đến hết năm 2009 27,9 tỉ USD, nợ năm 2010 của VN đó tăng trờn 1 tỉ USD. Trong
141
tổng số nợ trờn, nợ của Chớnh phủ là trờn 25 tỉ USD, nợ Chớnh phủ bảo lónh là trờn 3,9 tỉ
USD. Bờn cạnh đú, Nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của Việt Nam trong thời gian tới cũng tăng
lờn. Nếu như trả nợ trong năm 2010 chỉ khoảng 742 triệu USD thỡ năm 2011, nghĩa vụ trả
nợ của Việt Nam là khoảng 1,1 tỉ USD tớnh cả gốc lẫn lói, cho đến năm 2025, VN cũng cũn phải trả 764 triệu USD/năm tiền gốc và 91 triệu USD lói.
Mặc dự cỏc chỉ số nợ nước ngoài của Việt Nam vẫn đang được thống kờ là trong mức an toàn song đang ngày càng xấu đi. Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với tổng dư nợ ngắn hạn trong năm 2009 chỉ cũn 290 lần, giảm gần 100 lần so với năm 2008. Cỏc chỉ số về
nghĩa vụ trả nợ so với xuất khẩu và so với thu ngõn sỏch đều tăng lờn, điều này đó gõy ỏp lực lờn những nguồn vay tài trợ cho thõm hụt thương mại. Với cỏc chỉ số xấu đi như vậy,
năm 2010, trong cơ cấu nợ nước ngoài lượng vốn vay của Việt Nam ở mức lói suất cao từ 6 đến 10% đó tăng lờn tới 7.52% từ mức 3.84% năm 200940.
Nợnước ngoài của Việt Nam chủ yếu đểbự đắp thõm hụt ngõn sỏch của chớnh phủ, do vậy để cú thể giảm bớt tỏc động của nợnước ngoài đến nhập siờu thỡ việc cần làm là cắt giảm thõm hụt ngõn sỏch. Điều này sẽđược trỡnh bày rừ hơn ở những phần sau.
2.2. Mức tiết kiệm thấp
Bờn cạnh yếu tốđầu tư tăng cao thỡ trong đẳng thức (2) nờu trờn, yếu tố thứ hai gõy thõm hụt tài khoản vóng lai là mức tiết kiệm thấp. Để cú thể đi vào chi tiết hơn ta cú thể
tỏch mức tiết kiệm: S= Y-C-G thành hai nhúm nhỏhơn:
Sp = (Y-C-T) và Sg = (T-G)
Trong đú Sp và Sg lần lượt là tiết kiệm tư nhõn và ngõn sỏch rũng của chớnh phủ với yếu tố T là mức thu thuế của chớnh phủ xột trong một nền kinh tếđơn giản. Theo đồng nhất thức này, hai yếu tố khiến cho thõm hụt thương mại của một nước tăng là bởi mức tiết kiệm thấp trong tư nhõn và mức thõm hụt ngõn sỏch tăng.
2.2.1 Tiết kiệm tư nhõn
Trong trường hợp của Việt Nam, tiết kiệm trong thời gian qua đó giảm mạnh. Nguyờn nhõn chủ yếu là do tiờu dựng cuối cựng đó tăng đỏng kểsau tỏc động của gúi kớch cầu hỗ trợ tiờu dựng. Khi chớnh phủ tung ra gúi kớch cầu hỗ trợ tiờu dựng với việc trợ giỏ cho nhà sản xuất và cỏc hỡnh thức tớn dụng kớch thớch người dõn tiờu dựng đẩy mạnh yếu tố
tiờu dựng cuối cựng trong tổng cầu của nền kinh tế thỡ mức tiết kiệm trong nước sẽ giảm.