Theo dự bỏo, đến khoảng năm 2030, thu chi Quỹ BHXH sẽ bắt đầu mất cõn đối do dõn số Việt Nam bắt

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 29 - 30)

đầu già và vỡ thế mà sốđối tượng hưởng BHXH sẽtăng nhanh. Trong giai đoạn 1999-2009, sốngười già (trờn 60 tuổi) tǎng 1,4%/nǎm (gần bằng tỷ lệtăng dõn số tự nhiờn) và thấp hơn nhiều so với thời kỳ 10 nǎm trước (giai đoạn 1989-1999, người già tǎng 2,9%/nǎm, hay khoảng hai lần mức tǎng dõn số). Trong giai

đoạn 2009-2019, dự bỏo sốlượng người già sẽ tǎng nhanh (gần 5%/nǎm, gấp 4,5 lần mức tǎng dõn số cựng thời kỳ). Dự bỏo dõn số Việt Nam sẽbước vào thời kỳ già vào khoảng nǎm 2014-2015 khi tỷ lệngười già là

hơn 10%. Giai đoạn 2019-2029, tỷ lệngười già tiếp tục tǎng ở mức cao (5%/nǎm) và nǎm 2029 sẽ cú 16,8 triệu người già (chiếm 17,8% dõn số).

30

tiền lương và điều chỉnh lương tối thiểu cựng với điều chỉnh chếđộ lương hưu và trợ cấp BHXH, quy định mức đúng thấp, mức hưởng cao cũng như cỏc chớnh sỏch xó hội khỏc như

chớnh sỏch việc làm, nghỉhưu. Theo một số dựbỏo, cõn đối thu - chi BHXH được đảm bảo

đến khoảng năm 2020, sau đú sẽ giảm dần và đến khoảng năm 2030 thỡ Quỹ BHXH sẽ

phải đối mặt với nguy cơ mất cõn đối nếu khụng cú điều chỉnh chớnh sỏch.

Về BH thất nghiệp (BHTN), do tớnh chất đặc thự, tổ chức triển khai cần phải bảo

đảm khảnăng điều phối giữa cỏc hệ thống quản lý BHXH (thu phớ và chi trả trợ cấp) và hệ

thống quản lý việc làm (theo dừi, quản lý cũng như hỗ trợ người lao động). Cỏc doanh nghiệp và người lao động hiện mới bước đầu tham gia và rất dễ xảy ra tỡnh trạng lợi dụng

trỏi quy định. Về mặt tài chớnh, BHTN cũng sẽ gặp nguy cơ mất cõn đối quỹ như đối với cỏc loại hỡnh BHXH và BHYT. Nếu khụng thực hiện tốt cơ chế quản lý tài chớnh, Quỹ

BHTN sẽ cú thể lại rơi vào trạng thỏi bội chi lớn và tạo gỏnh nặng cho NSNN trong khi

chưa thực sự phỏt huy vau trũ vốn cú của nú đối với việc tỏi tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.

Về cỏc chớnh sỏch bảo trợ xó hội, trong thời gian vừa qua, nhu cầu chi ngõn sỏch

cho cỏc đối tượng thuộc chớnh sỏch bảo trợ xó hội ngày càng tăng do sửa đổi, bổ sung đối

tượng hưởng bảo trợ xó hội, điều chỉnh mức trợ cấp cho cỏc đối tượng và hệ thống hoỏ cỏc chớnh sỏch bảo trợ xó hội.8 Với tổng nhu cầu chi rất lớn, việc tăng cường thực hiện chớnh sỏch bảo trợ xó hội đó ngày càng gõy sức ộp đối với NSNN, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế

xó hội khú khăn hiện nay.

Thứ hai, yờu cầu bảo đảm ASXH cho người nghốo, nụng dõn và khu vực kinh tế phi chớnh thức. Mặc dự tỡnh trạng nghốo ở Việt Nam đó được cải thiện đỏng kểtrong giai đoạn vừa qua (năm 2010 tỷ lệ hộ nghốo cũn khoảng 10% theo chuẩn nghốo cũ và 15% theo chuẩn nghốo mới), nhưng tỷ lệ hộ nghốo ở khu vực nụng thụn, vựng khú khăn vẫn cũn cao, thậm chớ một bộ phận cú xu hướng nghốo hơn. Sốngười nghốo sống ở khu vực nụng thụn chiếm khoảng 90% sốngười nghốo của cảnước. Trong điều kiện thực tếnước ta hiện nay, khoảng cỏch phỏt triển, đặc biệt là thu nhập giữa người giàu - người nghốo, nụng thụn – thành thị ngày càng tăng cả về giỏ trị tuyệt đối và so sỏnh tương đối (xem Biểu 2 dưới

đõy). Mặc dự tỷ lệ tiết kiệm bỡnh quõn chung tăng đều và đạt khoảng 30% trong thời gian gần đõy nhưng tỷ lệ tiết kiệm của nhúm dõn số thứ nhất là õm 10-20% (thực chất là nhúm

đi vay rũng); trong khi tỷ lệ tiết kiệm của nhúm dõn số thứ5 tăng đến mức trờn 40% (xem Biểu 3 dưới đõy). Chờnh lệch thu nhập và mức sống giữa người giàu và người nghốo, giữa nụng thụn và thành thị hiện nay rất lớn và cú xu hướng gia tăng. Đõy là một trong những

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)