Tớnh toỏn theo số liệu từ Bản tin nợ nước ngoài số

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 141 - 146)

III. Nguyờn nhõn thõm hụt tài khoản vóng lai (thõm hụt thương mại) và giải phỏp khắc phục

40 Tớnh toỏn theo số liệu từ Bản tin nợ nước ngoài số

142

Cụ thể là cỏc đợt kớch cầu và cỏc đợt trợ giỏ cho cỏc siờu thị trong suốt năm 2010, cựng với

đú là một loạt cỏc sự kiện kỉ niệm cỏc ngày lễ lớn trong năm được tổ chức nờn mức tiờu dựng cuối cựng trong năm vừa qua khỏ cao. Theo Bựi Trinh (2010) thỡ tốc độ gia tăng tiờu

dựng cuối cựng năm 2010 là 9.7% (trong khi năm 2009 tăng 4.2%), tớch lũy tài sản tăng 10,4% (2009 tăng 4,3%), xuất khẩu hàng húa và dịch vụ cũng tăng khỏ cao 14,6% (năm trước tăng 11,1%). Như vậy cỏc nhõn tố của nhu cầu cuối cựng đều tăng cao, nhưng GDP

tớnh toỏn từ phớa cung chỉ tăng 6,78%, điều này thể hiện ớt nhất chớnh phần chờnh lệch giữa

tăng trưởng tiờu dựng trong tăng trưởng GDP cú thể đó đi vào nhập khẩu và thỳc đẩy gia

tăng nhập siờu. Cũng theo bài viết này, do sản xuất Việt Nam khụng mạnh nờn việc gia

tăng tiờu dựng cuối cựng nhưng thu nhập tăng khụng tương ứng đó dẫn đến tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế giảm, năm 2010 tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế giảm xuống chỉ cũn 28% GDP từ mức 37% của năm 2000.

Theo lý do này, để cú thể giảm nhập siờu thỡ cần phải dần nõng cao mức tiết kiệm trong nền kinh tế, điều này cú thể thực hiện được thụng qua việc đỏnh thuếđối với cỏc mặt hàng xa xỉ như đó phõn tớch ở trờn.

2.2.2 Thõm ht ngõn sỏch và thõm hụt thương mại

Xột đến yếu tố thứ hai trong mức tiết kiệm, Sg chớnh là mức thu nhập rũng của chớnh phủ, hay núi cỏch khỏc chớnh là tỡnh trạng ngõn sỏch, chờnh lệch giữa thu thuế và chi tiờu chớnh phủ. Trong đẳng thức đó chỉ ra thõm hụt ngõn sỏch chớnh là một nguyờn nhõn dẫn

đến thõm hụt thương mại, bờn cạnh đú điều này cũng được khẳng định trong một số nghiờn cứu thực nghiệm của Thomas Ziesemer (2005) cho trường hợp của Brazil và nghiờn cứu của Nazma Latif-Zaman và Maria N.DaCosta (1990) cho trường hợp của Mỹ.

Đối với Việt Nam, cú thể thấy trừnăm 2007 và 2008, do tỏc động của việc gia nhập WTO quỏ mạnh lấn ỏt tỏc động của thõm hụt ngõn sỏch, và tỏc động của khủng hoảng kinh tế hạn chế thương mại, trong cỏc năm cũn lại từ 2001 đến 2010, thõm hụt ngõn sỏch năm trước luụn biến động cựng chiều với thõm hụt thương mại của Việt Nam trong năm sau. Và theo như dự đoỏn của IMF thỡ mức thõm hụt ngõn sỏch của Việt Nam trong năm 2011 vẫn tiếp tục cao, ở mức 5.9% GDP (Hỡnh 17).

143

Hỡnh 17: Thõm hụt ngõn sỏch và thõm hụt thương mại.

Như vậy cú thể xem nguyờn nhõn gõy ra thõm hụt ngõn sỏch cũng chớnh là nguyờn nhõn gõy ra nhập siờu trong dài hạn. Vậy đõu là những nhõn tố gõy ra thõm hụt ngõn sỏch cao của Việt Nam. Nhỡn chung cú hai yếu tố chinh: đú là do chớnh sỏch tài khúa khụng

nhất quỏn và đầu tư cụng tràn lan kộm hiệu quả và để cú thể khắc phục vấn đề thõm hụt ngõn sỏch thỡ chỉ cú thể bằng cỏch: (i) tăng nguồn thu; (ii) hoặc giảm nguồn chi: tức là giảm bớt mức đầu tư và chi tiờu chớnh phủ trong nền kinh tế. Để cú thể tăng nguồn thu thỡ cần tăng cường hiệu quả thu ngõn sỏch của ngành thuế bằng cỏch thực hiện cải cỏch hệ

thống thuế, tăng cường khảnăng giỏm sỏt hoạt động thu và nộp thuế.

Bảng 2: Tỷ trọng vốn tài trợ cỏc khoản đầu tư từ khu vực nhà nước là vốn ngõn sỏch

Tỷ trọng vốn đầu tư cụng tài trợ bởi ngõn sỏch nhà nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 43.6% 44.7% 43.8% 45.0% 49.5% 54.4% 54.1% 54.2% 61.8% 64.3% Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Bờn cạnh đú, cú thể thấy đầu tư từ khu vực nhà nước cú tỷ trọng vốn từ ngõn sỏch

nhà nước ngày càng tăng trong khi cỏc khoản vay và vốn cổ phần doanh nghiệp đều giảm. Bảng 2 cho thấy năm 2000, tỷ trọng đầu tư cụng từ nguồn vốn ngõn sỏch chỉ là 43.6% thỡ

đến 2009 tỷ trọng này đó là 64.3%. Điều này cú thể hiểu là thõm hụt ngõn sỏch những năm qua tăng lờn nhiều bởi đầu tư vào khu vực cụng nhiều hơn. Tuy nhiờn liệu khu vực này cú mang lại hiệu quả tớch cực hay lại gia tăng thờm nhập khẩu của nền kinh tế?

144

Đầu tư cụng

Đầu tư cụng luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn đầu tư toàn xó hội song

đúng gúp vào GDP lại khụng tương xứng. Trong giai đoạn nền kinh tế thế giới rơi vào

khủng hoảng thỡ đầu tư cụng lại được đẩy mạnh để cú thểđẩy lựi suy giảm kinh tế. Năm

2009, tỷ trọng đầu tư cụng chiếm 40.6% tổng đầu tư toàn xó hội, năm 2010, tỷ trọng đầu tư

của khu vực nhà nước cú giảm đi song vẫn ở mức 38.9%, tuy nhiờn mức độ đúng gúp của khu vực đầu tư cụng này vào GDP lại chưa tương xứng, năm 2009 tỷ tọng đúng gúp của khu vực nhà nước vào GDP chỉ là 35,13%. Trong khi đú khu vực ngoài nhà nước với tỷ

trọng vốn đầu tư chỉ 33.9% nhưng lại đúng gúp tới 46.53% vào tổng giỏ trị GDP.

Bờn cạnh đú, nghiờn cứu của Bựi Trinh (2010) cho thấy trong 10 năm (1999-2009), ICOR của khu vực nhà nước và tư nhõn lần lượt là: 7,76 và 3,54; trong khi đú hệ số ICOR

ở cỏc nước phỏt triển chỉ ở mức 3,6. Điều này càng khẳng định hiệu quả đầu tư của khu vực nhà nước là hết sức yếu kộm. (xem thờm Hộp 2)Do vậy đầu tư cụng trong nền kinh tế như một cỗmỏy thỳc đẩy nhập khẩu trong khi khú tạo ra thờm giỏ trị xuất khẩu.

Hộp 2: Đầu tư cụng dàn trải khụng hiệu ở Vinashin gõy cỏc khoản nợ lớn.

Cụ thể như, dự ỏn nhà mỏy thộp liờn hợp sản xuất phụi thộp tại Yờn Bỏi, cụng suất 200.000 tấn/năm

tổng vốn đầu tư gần 600 tỷđồng. Nhà mỏy này tuy đó được làm lễđộng thổ từnăm 2007, nhưng cho đến 2010, sau 3 năm vẫn chưa đõu vào đõu.

Dự ỏn Vinashin – Vinakansai (nhà mỏy thộp Vinashin Cửu Long) sản xuất thộp xõy dựng cũng khụng

mang lại kết quả, nhà mỏy cỏn tấm núng 300.000 tấn/năm, dựa trờn dõy chuyền cũ ở Hải Phũng cũng

chỉ sản xuất mang tớnh chất tượng trưng, khụng thể sản xuất liờn tục.

Dự ỏn Nhà mỏy cỏn núng thộp tấm tại Quảng Ninh được Vinashin cú quyết định đầu tư vào năm 2002. Thụng thường, với qui mụ chỉ cú 350.000 tấn/năm, là nhà đầu tư chuyờn nghiệp thỡ chỉ cần 2

năm là hoàn thành việc xõy dựng và đưa vào vận hành.Song đến nay, sau 8 năm xõy dựng, nhà mỏy vẫn chưa cú gỡ.

Trong năm 2006, Vinashin cũng đó ký bản ghi nhớ với Cụng ty thộp Posco xõy dựng nhà mỏy thộp liờn hợp qui mụ cụng suất 4,5 triệu tấn/năm tại vịnh Võn Phong, tỉnh Khỏnh Hũa. Nhưng sau đú, đến

năm 2008, Vinashin tuyờn bố rỳt khỏi dự ỏn trờn mà khụng nờu rừ lý do. Vềsau, Posco khụng được Chớnh phủ chấp nhận xõy dựng tại Khỏnh Hũa nờn dựỏn đó bị xúa bỏ.

Trong năm 2008, Vinashin cựng tập đoàn Lion Group của Malaysia cũng đó hợp tỏc xõy dựng nhà mỏy 8 triệu tấn/năm, tại tỉnh Ninh Thuận với số vốưn lờn tơi gần 10 tỷ USD. Thỏng 11/2007, hai bờn

145 Thuận đang tỡm nhà đầu tư mới cho dự ỏn này.

Tớnh đến nay, theo số liệu của Chớnh phủ, tổng dư nợ của tập đoàn này là hơn 80.000 tỷđồng. Trong

khi đú, tổng giỏ trị tài sản của tập đoàn khoảng trờn 90.000 tỷđồng và số vốn điều lệ của tập đoàn là

9.000 tỷđồng.

Nguồn: Hải Linh (2010).

Mặt khỏc, theo nghiờn cứu của Tụ Trung Thành (2011) cũn cho thấy cú hiệu ứng

đầu tư cụng lấn ỏt đầu tư tư nhõn tại Việt Nam trong thời gian vừa qua. Lý giải cho điều này là bởi đầu tư cụng đó hỳt cỏc nguồn vốn trong xó hội, khiến cho đầu tư tư nhõn gặp phải lói suất cao trong huy động vốn và giảm đầu tư tư nhõn. Như vậy đầu tư cụng chiếm tỷ trọng cao gõy thõm hụt ngõn sỏch, đồng thời lấn ỏt đầu tư tư nhõn khiến hiệu quả sản xuất thấp, ớt đúng gúp vào sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.

Xột những khoản đầu tư này trong tổng cầu của nền kinh tế, nếu được tớnh trong chi tiờu chớnh phủ thỡ chớnh việc đầu tư tràn lan, kộm hiệu quảđó khiếncho thõm hụt ngõn sỏch

cao hơn, từ đú càng làm trầm trọng thõm hụt thương mại. Nếu cỏc khoản đầu tư đú khụng

tớnh trong chi tiờu chớnh phủ mà được xem như một phần trong mức đầu tư của nền kinh tế

thỡ chớnh là yếu tố giống như đầu tư tư nhõn khụng hiệu quảđó phõn tớch ở trờn, gõy ra tỡnh trạng thõm hụt thương mại trầm trọng hơn. Với hiệu quảđầu tư của cả nền kinh tế yếu kộm

nhưng lại muốn chạy theo một mức tăng trưởng cao, Việt Nam trong thời gian qua đó phải chạy theo việc gia tăng đầu tư để cú thể duy trỡ tăng trưởng. Tuy nhiờn trong điều kiện hiện nay khi vấn đề ổn định vĩ mụ là cấp thiết thỡ Việt Nam cần xem xột lại, chấp nhận tăng trưởng chậm lại nhưng chắc, phải hạn chế đầu tư kộm hiệu quảđể cú thể cú được sự bền vững hơn trong tăng trưởng lõu dài. Như vậy, để cải thiện tỡnh trạng nhập siờu cho phỏt triển ổn định thỡ nhất thiết phải mạnh tay cắt giảm đầu tư cụng.

Cắt giảm đầu tư cụng

Nghị quyết 11/NQ-CP của chớnh phủngày 24 thỏng 2 năm 2011 của cú nờu cỏc biện phỏp thực hiện chớnh sỏch tài khúa thắt chặt, cắt giảm đầu tư cụng, giảm thõm hụt ngõn

sỏch như sau: (1) tăng cường giỏm sỏt và kiểm tra thuế nhằm tăng thu ngõn sỏch, (2) rà

soỏt cắt giảm chi tiờu,(3) giảm bội chi ngõn sỏch, giỏm sỏt chặt chẽ việc vay trả nợ nước ngoài ; (4) kiểm tra, rà soỏt cỏc dựỏn, đầu tư của cỏc tập đoàn kinh tếnhà nước, rà soỏt, cắt giảm và sắp xếp lại cỏc dựỏn đầu tư, loại bỏ cỏc dựỏn đầu tư kộm hiệu quả tập trung vốn cho ngành sản xuất kinh doanh chớnh…

146

Những biện phỏp trờn trong nghị quyết đều đỳng đắn khi muốn cắt giảm đầu tư

cụng nhằm giảm thõm hụt ngõn sỏch. Tuy nhiờn chỉ nghị quyết đỳng đắn thụi chưa đủ mà

đũi hỏi việc thực hiện quyết liệt, cần phải mạnh tay cắt giảm đầu tư cụng, mạnh tay cắt giảm chi tiờu chớnh phủ, trỏnh để tỡnh trạng như năm 2010, kờu gọi thắt chặt đầu tư cụng song chưa kiờn quyết, chi tiờu chớnh phủ vẫn ở mức cao. Bờn cạnh việc cắt giảm đầu tư

cụng thỡ việc rà soỏt kiểm tra đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước như trong nghị quyết nờu ra cũng là hết sức cần thiết. Phải cú rà soỏt để doanh nghiệp khụng đầu tư tràn lan sang

cỏc lĩnh vực chộo ngành mà tập trung đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quảđầu tư

của đồng vốn. Cựng với đú cũng nờn hạn chế những ưu tiờn cho doanh nghiệp nhà nước,

đặt cỏc doanh nghiệp nhà nước vào mụi trường cạnh tranh, buộc những doanh nghiệp này phải đổi mới và nõng cao năng suất. Từ việc nõng cao năng suất, hệ số ICOR sẽ giảm và

thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế khụng quỏ phụ thuộc vào đầu tư nữa.

Tuy nhiờn những biện phỏp trờn chỉ là cỏc biện phỏp trong dài hạn, cắt giảm đầu tư

cụng khụng cú nghĩa là khụng tiến hành dự ỏn mà chỉ là sự hoón lại đến khi tỡnh hỡnh kinh tế và thõm hụt ngõn sỏch ổn định hơn, để cú thể cắt giảm được đầu tư cụng thỡ phải cú sự

rà soỏt, sắp xếp một cỏch hợp lý, khụng thểđột ngột, do đú biện phỏp này chỉ cú thể thực hiện từ từ, sẽ khú cú thể giải quyết được ngay tỡnh trạng nhập siờu.

Như vậy cú thể tổng hợp lại cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy ra tỡnh trạng nhập siờu trong nền kinh tế Việt Nam, đú là: (i) từcơ cấu xuất nhập khẩu phỏt sinh từcơ cấu ngành kinh tế, (ii) sự mất cõn đối vĩ mụ giữa tiết kiệm và đầu tư, và (iii) thõm hụt ngõn sỏch chớnh phủ. Trong mục 3 của phần này sẽ tổng hợp lại cỏc gợi ý về cỏc giải phỏp trong ngắn hạn và dài hạn khắc phục vấn đề này.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)