Đỏnh giỏ khỏi quỏt thực trạng chớnh sỏch tiền lương hiện nay ở nước ta

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 42 - 45)

43

Chớnh sỏch tiền lương sau nhiều lần cải cỏch, nhất là từ lần cải cỏch chớnh sỏch tiền

lương năm 1993 đến nay, đó từng bước đổi mới theo hướng thị trường. Cụ thể là:

a. Đó ngày càng quỏn triệt hơn quan điểm cải cỏch chớnh sỏch tiền lương theo định

hướng thị trường và đảm bảo cụng bằng xó hội trong điều kiện xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong từng giai đoạn phỏt triển; đặc biệt quan điểm coi việc trả

lương đỳng cho người lao động là thực hiện đầu tư cho phỏt triển, tạo động lực để phỏt

triển kinh tế và nõng cao chất lượng dịch vụ cụng, gúp phần làm trong sạch và nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Bộ mỏy Nhà nước.

b. Tỏch dần tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành chớnh nhà

nước và khu vực sự nghiệp cung cấp dich vụ cụng, chớnh sỏch tiền lương với chớnh sỏch bảo hiểm xó hội và ưu đói người cú cụng. Mỗi khu vực cú chớnh sỏch và cơ chế tiền lương

phự hợp. Đú là bước tiến rất quan trọng trong chớnh sỏch tiền lương trong điều kiện mới. c. Từng bước đổi mới chớnh sỏch tiền lương theo định hướng thị trường, nhất là trong khu vực sản xuất kinh doanh, từng bước tớnh đỳng, tớnh đủ tiền lương theo nguyờn tắc theo thị trường, chống bỡnh quõn, cào bằng. Trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, tiền

lương được coi là giỏ cả sức lao động, hỡnh thành trờn cơ sở mặt bằng tiền lương trờn thị trường và bước đầu được xỏc định thụng qua thoả thuận giữa ngươi lao động và người sử

dụng lao động để ký kết hợp đồng lao động cỏ nhõn và thoảước lao động tập thể.

d. Đổi mới hơn cơ chế tiền lương, mở rộng và làm rừ trỏch nhiệm, quyền tự chủ của

đơn vị, doanh nghiệp trong việc xếp lương, trả lương gắn với năng suất lao động, chất

lượng và hiệu quả.

e. Tiền lương và thu nhập của người làm cụng ăn lương cú xu hướng tăng từ 10 –

20%/năm, đảm bảo ổn định đời sống và cú phần được cải thiện.

2.2.Tồn tại và bức xỳc

a. Quan điểm, chủtrương về cải cỏch chớnh sỏch tiền lương của Đảng là đỳng, phự

hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhưng việc thể chếhoỏ chưa đầy đủ và

thực hiện chưa nghiờm. Cơ chế phõn phối tiền lương đổi mới chậm, khụng theo kịp cơ chế

quản lý kinh tế trong kinh tế thị trường nờn chưa tạo động lực mạnh mẽ thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế; nhất là tiền lương tối thiểu chung cũn thấp, bị ràng buộc tựđộng với nhiều chớnh sỏch xó hội khỏc và bị chi phối bởi ngõn sỏch nhà nước.

b. Phõn phối tiền lương và thu nhập trong khu vực sản xuất kinh doanh chưa phản

ỏnh đỳng thực chất quan hệ phõn phối cụng bằng trong kinh tế thị trường, cụ thể:

- Trong kinh tế thị trường, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu làm cơ sở cho cỏc bờn trong doanh nghiệp thoả thuận về tiền lương, nhưng cỏc mức này lại quy định cũn thấp và khỏc nhau giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.

- Cơ chế phõn phối tiền lương và thu nhập cũn cú sự khỏc nhau giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp; hiện nay ở nước ta đang tồn tại 3 cơ chế phõn phối tiền lương khỏc nhau

44

giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ( DNNN, DNĐTNN, DNTN), chưa phự hợp với kinh tế

thị trường. Tiền lương và thu nhập của người lao động chưa gắn chặt với năng suất, hiệu quả kinh tế, kết quả sản xuất kinh doanh; tiền lương chưa trởthành động lực mạnh mẽ thỳc

đẩy nõng cao năng suất lao động, khuyến khớch nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực … - Trờn thực tế, phõn phối tiền lương trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp chưa phản ỏnh

đỳng thực chất quan hệ phõn phối cụng bằng trong kinh tế thị trường. Chớnh sỏch phõn phối tiền lương trong DNNN cũn nhiều bất hợp lý, nhất là cũn bao cấp, chưa tỏch được yếu tố lợi thế so sỏnh và xúa độc quyền đối với DNNN, đồng thời chưa đảm bảo DNNN tham gia dầy đủ vào thị trường.

- Cơ chế thương lượng, thoả thuận về tiền lương chưa đảm bảo đỳng nguyờn tắc thị trường và phỏt huy được tỏc dụng, cũn hỡnh thức. Khi xảy ra tranh chấp về tiền lương thường khụng qua bước thương lượng, thoả thuận mà đi thẳng đến đỡnh cụng, dẫn đến đỡnh cụng tựphỏt cú xu hướng gia tăng.

c. Phõn phối tiền lương và thu nhập trong khu vực hành chớnh nhà nước và khu vực

sư nghiệp cung cấp dịch vụ cụng cũn nhiều bất cập, cụ thể:

- Tiền lương của cỏn bộ cụng chức, viờn chức bị dàng buộc và chi phối mạnh của

Ngõn sỏch Nhà nước, nờn cũng rất thấp và thấp hơn khu vực sản xuất kinh doanh, chưa

bảo đảm cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức sống chủ yếu bằng tiền lương; thu nhập ngoài

lương lớn, là một trong những nguyờn nhõn của tiờu cực, tham nhũng; quan hệ tiền lương chưa hợp lý, cỏc mức lương theo hệ số tiền lương gắn quỏ chặt với tiền lương tối thiểu chung; tiền lương chưa gắn thật chặt với vị trớ, chức danh và hiệu quả cụng tỏc, chất lượng cung cấp dịch vụ cụng.

- Tiền lương chưa tạo ra động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phỏt huy tài năng và cống hiến. Tiền lương thấp khụng kớch thớch được cỏn bộ, cụng chức gắn bú với nhà nước, khụng thu hỳt được nhõn tài; ngược lại, người làm việc giỏi, người cú tài bỏ khu vực nhà nước ra làm việc cho khu vực ngoài nhà nước, nơi cú tiền lương và thu nhập cao,

cú xu hướng tăng.

- Trong khi tiền lương khụng đủ sống, thỡ thu nhập ngoài lương lại rất cao và khụng kiểm soỏt được dẫn đến làm mộo mú quan hệ tiền lương trong khu vực này. Thu nhập

ngoài lương lớn, cú phần hợp phỏp, hợp lý, nhưng cú phần do tham nhũng, tiờu cực trong thi hành cụng vụ (từ biếu xộn, từcơ chế xin - cho, từcơ chếăn chia, từ tạo sõn sau...).

- Tiền lương nhà nước quy định trả cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức cũn thấp,

nhưng tổng quỹ lương và trợ cấp do ngõn sỏch nhà nước bảo đảm lại chiếm khỏ cao trong tổng chi ngõn sỏch nhà nước.

- Việc thực hiện chủtrương xó hội húa cỏc hoạt động sự nghiệp cụng (dịch vụ cụng) cũn chậm, nhất là trong y tế, giỏo dục và đào tạo… làm khú khăn cho cải cỏch tiền lương

và tạo nguồn để trả lương cao cho viờn chức khu vực sự nghiệp, cỏn bộ, cụng chức khu vực hành chớnh nhà nước.

45

d. Vai trũ điều tiết của chớnh sỏch tiền lương cũn yếu kộm trong phõn bổ nguồn lực,

cõn đối cung - cầu lao động và đảm bảo cụng bằng; thiếu khung khổ phỏp lý bảo vệ và bảo hộ thu nhập và tài sản hợp phỏp của cụng dõn; chưa kiểm soỏt được tiền lương và thu nhập, nhất là chưa điều tiết được yếu tố lợi thế về ngành, nghề, xoỏ độc quyền, làm ăn phớ phỏp.

3. Những vấn đề cần nghiờn cứu, xử lý trong cải cỏch chớnh sỏch tiền lương

(những nỳt thắt cần thỏo gỡ)

- Tiền lương tối thiểu đảm bảo đủ sống. Cần phải cú cỏch tiếp cận đỳng và phương phỏp xỏc định khoa học; giải quyết nhiều mối quan hệ kinh tế - xó hội quan trọng, nhất là mối quan hệ đảm bảo cỏc nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao động với thị trường (giỏ trị lao động, quan hệ cung - cầu, canh tranh lao động), biến động CPI, khả năng của nền kinh tế và hội nhập.

- Đảm bảo phõn phối tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước cụng bằng và chống

độc quyền. Trong đú, cần giải quyết vấn đề quan hệ giữa chủ sơ hữu vốn nhà nước và quyền tự chủ hoạt động SXKD theo cơ chế thị trường của doanh nghiệp nhà nước; búc tỏch yếu tố lợi thế cạnh tranh và xúa độc quyền; thực hiện chớnh sỏch phõn phối tiền lương theo năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thiết lập và vận hành hiệu quả cơ chế thỏa thuận giữa cỏc bờn về QHLĐ, nhất là về tiền lương trong doanh nghiệp một cỏch thực chất, theo đỳng nguyờn tắc thị trường, trỏnh hỡnh thức; đặc biệt là xỏc định rừ chủ thểđại diện và nõng cao năng lực đại diện cỏc bờn trong quan hệlao động ở doanh nghiệp.

- Đảm bảo nguồn tiền lương trả cho cụng chức cao và theo vị trớ cụng việc, hiệu quả

thực thi cụng vụ. Trong đú, phải sử lý nguồn trả lương cho cụng chức trong mối quan hệ

với hệ thống chớnh trị, với chớnh sỏch xó hội, an sinh xó hội, nhất là BHXH, ưu đói người cú cụng và trợ giỳp xó hội, đều cú nguồn từ NSNN.

- Sử lý mối quan hệ giữa cơ chế tự chủ trong khu vực sư nghiệp cung cấp dịch vụ cụng theo hướng xó hội húa phự hợp với kinh tế thị trường và chớnh sỏch xó hội, an sinh xó hội.

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)