Đặc biệt với trường hợp của Việt Nam khi thõm hụt thương mại lớn thỡ ỏp lực giảm giỏ lại càng lớn hơn

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 134 - 139)

III. Nguyờn nhõn thõm hụt tài khoản vóng lai (thõm hụt thương mại) và giải phỏp khắc phục

38 đặc biệt với trường hợp của Việt Nam khi thõm hụt thương mại lớn thỡ ỏp lực giảm giỏ lại càng lớn hơn

135

lớn hơn mức tiết kiệm. Cú thể thấy mối quan hệ giữa đầu tư và thõm hụt thương mại ở việc

năm 2009, khi tỷ lệđầu tư giảm xuống chỉ cũn 23.9% GDP thỡ thõm hụt thương mại cũng đồng thời giảm một chỳt so với 2008. Năm 2010, khi đầu tư tăng cao trở lại thỡ đồng thời

cỏn cõn thương mại cũng xấu đi. Như vậy rừ ràng một trong số những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng thõm hụt thương mại ở Việt Nam là mất cõn đối tiết kiệm và đầu tư, nhu cầu đầu

tư quỏ cao vượt quỏ khảnăng tiết kiệm của nền kinh tế.

Hỡnh 14: Mất cõn đối tiết kiệm và đầu tư tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

2.1. Đầu tư tăng cao

2.1.1 Nguyờn nhõn và gii phỏp hn chếđầu tư

Trong thời gian qua đầu tư của Việt Nam đó tăng cao chủ yếu do tỏc dụng của chớnh sỏch tiền tệ cú thể núi là nới lỏng trong năm 2009 và sự thắt chặt nhưng khụng nhất quỏn

trong năm 2010. Xột đến nguyờn nhõn đầu tư tăng cao bởi chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng, nguyờn nhõn này bắt đầu từ cỏc gúi hỗ trợ lói suất mức 4% trong khủng hoảng kinh tế trong năm 2009, cỏc gúi hỗ trợ trung và dài hạn trong năm 2010 mức 2%. Đi cựng với cỏc gúi hỗ trợ tớn dựng này là mức cung tiền và tốc độ tăng trưởng tớn dụng tăng mạnh trong

năm 2010.

Theo như bỏo cỏo kinh tế năm 2010 của Ngõn hàng Quõn đội, lượng tiền mà Ngõn

hàng Nhà nước cho cỏc ngõn hàng thương mại vay thụng qua nghiệp vụ thị trường mở

trong thời gian đầu năm đó giảm từ 116 000 tỷ đồng xuống 50 000 tỷ đồng vào thỏng 3

136

cựng với đú là việc ngõn hàng nhà nước thụng qua tăng vốn qua thị trường mở với mức lói suất thấp đối với kỡ hạn ngắn, trực tiếp bơm tiền cho cỏc ngõn hàng thương mại trong khoảng thời gian thỏng 7 năm 2010 với tổng trị giỏ 30 000 tỷđồng, những động thỏi này đó khiến lói suất interbank giảm nhẹ trong giai đoạn từthỏng 4 đến thỏng 11 như cú thể thấy trờn Hỡnh 15 Chỉ cho đến khoảng cuối năm chớnh sỏch tiền tệ mới thực sựđược thắt lại với mức lói suất cơ bản được điều chỉnh tăng từ 8% lờn 9% vào thỏng 11.

Hỡnh 15: Lói suất trờn thịtrường Liờn ngõn hàng Việt Nam năm 2010

Nguồn: Ngõn hàng Quõn đội (2011)

Trờn thực tế, nếu đầu tư được hướng vào sản xuất thỡ sẽ gúp phần gia tăng xuất khẩu và đỏp ứng nhu cầu hàng húa của nền kinh tế, theo chiều hướng này thỡ thõm hụt

thương mại tài trợ cho đầu tư trong thời gian đầu sẽ giỳp cho cỏn cõn vóng lai trong những

năm sau được cải thiện và đồng thời phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn, nếu đầu tư khụng được

hướng vào sản xuất mà lại hướng vào cỏc kờnh tài sản như bất động sản thỡ sẽ khú cú thể làm tăng năng suất cũng như hỗ trợ cho việc gia tăng xuất khẩu, từđú thõm hụt thương mại

trong trường hợp này là khụng bền vững cho nền kinh tế.

Giải phỏp để giảm đầu tư

Để cú thể giảm đầu tư theo như lý thuyết kinh tế vĩ mụ thỡ chớnh sỏch cần thiết vẫn là chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt. Cú thể thấy thỏng 11 năm 2010, Ngõn hàng Nhà nước đó

137

tăng mức lói suất cơ bản từ 8% lờn 9%, ra dấu hiệu cho một giai đoạn thắt chặt tiền tệ, đi

kốm với nú là chiến dịch kiềm chế lạm phỏt của thủtướng chớnh phủ vào cuối thỏng 2 năm 2011, điều này càng khẳng định hơn chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt trong năm 2011. Sự thắt chặt tiền tệ cú thể giỳp giảm nhu cầu đầu tư trong nước, tuy nhiờn do mức lói suất đó quỏ cao nờn việc sử dụng cụng cụ lói suất để thắt chặt tiền tệhơn lại gặp phải khú khăn do khú

cú thểđẩy mức lói suất lờn cao hơn nữa, điều này đũi hỏi phải tớch cực thực hiện cỏc chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt nhằm thực hiện cụng cụ thắt chặt tiền tệ thụng qua lói suất một cỏch hiệu quả.

Bảng 1: :Đầu tư theo thành phần kinh tế

Năm Tổng

Khu vực kinh tế ngoài nhà nước

Khu vực kinh tế cú vốn đầu

tư nước ngoài

Khu vực kinh tế nhà nước 2000 100 22.9 18 59.1 2001 100 22.6 17.6 59.8 2002 100 25.3 17.4 57.3 2003 100 31.1 16 52.9 2004 100 37.7 14.2 48.1 2005 100 38 14.9 47.1 2006 100 38.1 16.2 45.7 2007 100 38.5 24.3 37.2 2008 100 35.2 30.9 33.9 2009 100 33.9 25.5 40.6 Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Để cú thể thấy được cụ thể hơn đầu tư tăng cao tỏc động tới nhập siờu như thế nào thỡ cần xem xột đến cơ cấu nguồn vốn đầu tư. Trong giai đoạn 2000 – 2010, cơ cấu vốn

đầu tư theo thành phần kinh tế cú những thay đổi ngược chiều. Nếu như từ năm 2000 đến 2007-2008 tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tếngoài nhà nước của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài liờn tục tăng, trong khi tỷ trọng đầu tư của khu vực kinh tếnhà nước giảm thỡ trong ba năm trở lại đõy tỷ trọng này lại thay đổi theo chiều hướng ngược lại. Từ năm 2007 đến 2009, đầu tư khu vực kinh tếngoài nhà nước đó giảm từ 38.5% tổng đầu tư

xó hội xuống cũn 33.9%, đầu tư từ khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cũng giảm từ

30.9% xuống chỉ cũn 22.5%, cũn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước lại tăng lờn tới 40.6%

138

thõm hụt thương mại của Việt Nam. Phần tiếp theo sẽ phõn tớch vốn đầu tư từ nước ngoài, phần vốn đầu tư từ khu vực kinh tế trong nước sẽ được phõn tớch cụ thể hơn trong phần 2.2.2

2.1.2 Đầu tư từ cỏc ngun vốn nước ngoài

Mức tiết kiệm thấp, thõm hụt ngõn sỏch trong khi mức đầu tư lại cao, mất cõn đối vĩ

mụ này ở Việt Nam trong thời gian qua như đó núi, được tài trợ bởi cỏc dũng vốn nước ngoài: cỏc khoản đầu tư trực tiếp, đầu tư giỏn tiếp và cỏc khoản nợ nước ngoài của cả khu vực tư nhõn và chớnh phủ.

Hỡnh 16:

Vốn FDI

Yếu tố đầu tiờn phải kểđến tài trợ cho mức đầu tư vượt quỏ tiết kiệm là nguồn vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nguồn vốn này nếu đi kốm với sự lan tỏa cụng nghệ như từ

việc nhập khẩu cỏc phụ tựng thiết bị sản xuất và cụng nghệ tiờn tiến thỡ sẽ hỗ trợ tăng khả năng xuất khẩu và khảnăng cạnh tranh, cải thiện cỏn cõn thanh toỏn, tăng thu ngõn sỏch và

hạn chế sức ộp giảm giỏ nội tệ. Tuy nhiờn, nếu dũng vốn này khụng cú tớnh lan tỏa cụng nghệ tiờn tiến mà chỉ đem lại những cụng nghệ lạc hậu thỡ nước tiếp nhận khụng thể cải thiện cụng nghệ, khảnăng xuất khẩu, mà cũn phải chịu thờm gỏnh nặng nuụi dưỡng những cụng nghệ lạc hậu đú và tỡnh trạng phụ thuộc một chiều vào đối tỏc nước ngoài. Hơn nữa hấp thụ được dũng vốn này thỡ nước tiếp nhận cũng phải cú sự bỏ vốn đầu tư đối ứng như

139

nền kinh tế bong búng, kớch thớch và thoả món những tiờu dựng cao cấp thay vỡ gia tăng

sản xuất sẽ dẫn đến gia tăng nhập siờu và làm mất cõn đối tài khoản vóng lai.

Việt Nam trong năm 2010 đó chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của dũng vốn FDI, tổng giỏ trị FDI rũng vào Việt nam là 10.9 tỷUSD, cao hơn cả mức năm 2008 trước khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiờn theo như trong bỏo cỏo của Ngõn hàng Quõn đội, tỷ trọng vốn

FDI đầu tư vào bất động sản rất cao, ở mức 36.8%. Với việc đầu tư vào bất động sản, nguồn vốn này đó đẩy mạnh thị trường tài sản, khụng tạo thờm xuất khẩu cho nền kinh tế

mà nếu cú chỉ làm tăng thờm nhập khẩu, làm tăng giỏ trị nhập siờu. Điều này càng được khẳng định ở mức đúng gúp của khối kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài vào tỷ tọng xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Nếu như năm 2000, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài nhập khẩu chiếm 27.83% và xuất khẩu chiếm 47.02% thỡ năm 2010 những tỷ trọng này lần

lượt là 43.42% và 54.21%. Những con số này cho thấy mức độgia tăng nhập khẩu của khu vực này cao hơn mức độ gia tăng xuất khẩu. Tuy nhiờn, nhập siờu do khu vực này gõy ra

khụng đỏng lo ngại nhiều vỡ họ tự mang ngoại tệ vào chi trả cho nhu cầu nhập khẩu nờn khụng ảnh hưởng lớn đến tài khoản vóng lai.

Để cú thể tận dụng những ưu điểm của nguồn vốn này giỳp cải thiện cỏn cõn thanh toỏn và giảm nhập siờu, cần cú chớnh sỏch quản lý những dựỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài

này, hướng nguồn vốn vào đỳng khu vực sản xuất của nền kinh tế, đi kốm với đú là việc lựa chọn cẩn thận cỏc dựỏn đầu tư để cú thể tận dụng được tối đa khả năng lan tỏa cụng nghệ, ỏp dụng những cụng nghệ tiờn tiến tăng khảnăng cạnh tranh của nguồn vốn này.

Vốn FII

Bờn cạnh sự gia tăng vốn từ đầu tư trực tiếp, năm vừa qua trờn thị trường chứng khoỏn cũng chứng kiến sựgia tăng của nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp. Trong cảnăm cỏc nhà đầu tư nước ngoài mua rũng liờn tục, điều này cú thể do tranh thủ mua vào khi thị trường sụt giảm để được hưởng mức giỏ rẻ. Thờm nữa, do lói suất của tiền Việt Nam đợt cuối năm tăng cao nờn cú hiện tượng cỏc dũng vốn núng từ cỏc thị trường như Thỏi Lan, Malaysia,

Indonesia quay trở lại vào đợt cuối năm, trong cả năm 2010, tổng lượng vốn đầu tư giỏn

tiếp nước ngoài vào Việt Nam đó lờn tới 800 triệu USD39. Chớnh nguồn vốn này đó tạo thờm cung ngoại tệ và cải thiện cỏn cõn thanh toỏn và giảm nguy cơ khủng hoảng cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam. Tuy nhiờn nguồn vốn này cũng chớnh là yếu tốlàm tăng mức độ

Một phần của tài liệu Kinh tế Việt Nam - Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn pptx (Trang 134 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)