Ýnghĩa quan trọng của nội dunh, hình thức VBVH

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 154 - 156)

- Nội dung cĩ giá trị là nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc.

- Hình thức cĩ giá trị là hình thức phù hợp với nội dung. Hình thức cần mới mẻ, hấp dẫn, cĩ tính nghệ thuật cao.

- Gợi ý cho HS thảo luận bài tập.

- Hướng dẫn HS về nhà làm.

- VBVH cần cĩ sự thống nhất giữa hình thức và nội dung: nội dung tư tưởng cao đẹp, hình thức hồn mĩ.

- Nhiều văn bản cịn chưa cĩ sự phù hợp giữa hình thức và nội dung  cần nhận biết và phân tích khi tìm hiểu văn bản.

III. Luyện tập

Bài tập 1: So sánh đề tài của “TĐ” và “BĐC”

- Giống: Đều viết về cuộc sống bị bốc lột, áp bức rất cơ cực của nơng dân ở nơng thơn trước CM tháng 8 và sự phản kháng của họ.

- Khác:

+ Tắt đèn: Miêu tả cuộc sống nơng thơn trong những ngày sưu thuế, nơng dân bị áp bức bốc lột đủ đường, phải vùng lên phản kháng.

+ Bước đường cùng: Miêu tả cuộc sống hàng ngày lầm than cơ cực của nơng dân bị áp bức bốc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vai nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cùng khơng lối thốt chống lại

Bài tập 2: Bài thơ “ Mẹ và quả” (NKĐ)

- 2 khổ thơ đầu: nĩi lên lịng mong mỏi đợi chờ cũng như cơng phu khĩ nhọc của người mẹ khi chăm sĩc cây trái trong vườn.

“ Những mùa…mẹ tơi”.

 Đây là hình ảnh cĩ ý nghĩa sâu sắc, những quả bí xanh, quả bầu đúng là cĩ “ dáng giọt mồ hơi mặn” – tượng trưng cho cơng sức người vun trồng. Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người. “ Và chúng tơi…”  Nhà thơ ví mình như một thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng. Phải cố gắng học tập trao dồi để xứng đáng với tấm lịng người mẹ đã cĩ cơng nuơi nấng dạy dỗ và kì vọng vào tương lai của con mình. Ơû đây cĩ 2 nhã ngữ

+ Bàn tay mẹ mỏi: sự mịn mỏi đợi chờ khơng chịu đựng được nữa. + Quả non xanh: Chưa đến độ chín, độ trưởng thành  nghĩa bĩng: người cĩ nhiều khuyết điểm, thĩi hư tật xấu.

 Sự lo lắng là biểu hiện cao của ý thức trách nhiệm phải đền đáp cơng ơn người đã nuơi nấng dạy dỗ mình. Đĩ là tư tưởng của bài thơ.

4. Củng cố, dặn dị

- Các khái niệm về nội dung và hình thức của VBVH. - Soạn: Các thao tác nghị luận.

˜ & ™

Tuần 33 Làm văn Tiết 98

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường gặp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp, so sánh.

- Nhận diện chính xác các thao tác trên trong các văn bản nghị luận.

- Vận dụng các thao tác đĩ một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những văn bản nghị luận cĩ sức thuyết phục đối với người đọc, người nghe.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp phát vấn, gợi mở, thảo luận. D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp. 2. Bài cũ

- Các khái niệm về mặt nội dung? Hình thức của VBVH?

3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt - HS đã chuẩn bị trước ơ û

nha.ø

- Đến lớp thảo luận 2 câu hỏi:

+ Thao tác là gì?

+ Thao tác nghị luận là gì?

- HS đọc, suy nghĩ điền từ vào chổ trống.

- HS thực hiện theo yêu cầu SGK. GV gợi mở.

I. Khái niệm

1. Thao tác: Là từ được dùng để chỉ việc thực hiện những động tác theo

trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

2. Tao tác nghị luận: Cũng là một loại thao tác do đĩ cũng bao gồm những

qui định chặt chẽ về động tác, trình tự kỉ thuật.

Tuy nhiên trong thao tác nghị luận các động tác đều là những hoạt động của tư duy và được làm để nhằm nột mục đích cuối cùng là thuyết phục người nghe ( đọc) nghe theo ý kiến bàn luận của mình.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 154 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w