Dàn ý bàivăn thuyết minh

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 95 - 100)

1, 2: Lập dàn ý là một kĩ năng quan trọng khi tạo lập văn bản gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

3. So sánh bài văn tự sự – thuyết minh

- Bài văn tự sự: thuật lại mở đầu câu chuyện, kết thúc.

- Thuyết minh: Giới thiệu đối tượng thuyết minh, nhấn mạnh đối tượng, tạo ấn tượng.

4. Cả 4 ý.

II.Lập dàn ý bài văn thuyết minh 1. Xác định đề tài

2. Xây dựng dàn ý: a. Mở bài a. Mở bài

- Nêu đề tài TM.

- Dẫn dắt tạo chú ý cho người đọc về đề tài TM: cĩ thể nêu nhận xét khái quát , nêu một ấn tượng đặc biệt sâu sắc, dẫn một câu nĩi của danh nhân, một đoạn thơ một câu thơ nĩi về đối tượng đĩ.

b. Thân bài

- Tìm ý, chọn y.ù

- Sắp xếp ý: trình bày theo trình tự nào cho phù hợp. * Cụ thể:

- Nếu đề bài yêu cầu thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cần giới thiệu các ý sau: Giới thiệu vị trí địa lí, những cảnh quan đặc sắc của đối tượng, cách hưởng ngoạn đối tượng.

HS rõ.

+ Kết bài?

-GV chốt lại phần ghi nhớ. - Chia nhĩm cho HS thực hành. - Đại diện nhĩm trình bày. - GV nhận xét, củng cố.

- Nếu giới thiệu thuyết minh về phong tục tập quán: thì cĩ thể lần lượt nĩi rõ lịch sử hình thành, những biểu hiện cũng như thái độ tình cảm của con người đối với những phong tục tập quán đĩ. - Nếu đối tượng là một danh nhân văn hố: thì cĩ thể giới thiệu hồn cảnh xã hội, thân thế và sự nghiệp, đánh giá của xã hội đối với người đĩ

c. Kết bài

- Nhấn lại đề tài TM.

- Lưu lại suy nghĩ cảm xúc nơi người đọc.

 Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập

Bài tập 1

a. Mở bài: Giới thiệu khái quát họ tên, tuổi, quê quán. b. Thân bài

- Cuộc đời và sự nghiệp văn học.

+ Hồn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn. + Các chặng đường sáng tác và tác phẩm chính.

- Phong cách nghệ thuật.

c. Kết bài

- Khẳng định vị trí , suy nghĩ, cảm nhận tác giả.

Bài tập 2: Giới thiệu về một tấm gương học tốt a. Mở bài: Giới thiệu chung là ai ? ở đâu?

b. Thân bài

- Hồn cảnh gia đình, mơi trường học tập. - Quá trình phấn đấu và kết quả trong học tập.

c. Kết bài:- Khẳng định về tấm gương học tập.

- Suy nghĩ về bài học rút ra cho bản thân và mọi người.

Tuần 21 Văn Tiết 61-62 PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú. - Đặc trưng cơ bản của thể phú.

- Bồi dưỡng lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK. D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp

2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng và phân tích các bài thơ Hai-kư của Ba-sơ? 3.Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc văn bản - Chia bố cục?

- Phát vấn câu hỏi 2 SGK

- Phát vấn câu hỏi 3 SGK - Tại sao vui? ( sơng nước hùng vĩ, thơ mộng)

- Tại sao buồn?(trơ trọi, hoang vu) I. Tiểu dẫn 1. Tác giả: SGK. 2. Sơng Bạch Đằng: SGK. 3. Đặc trưng thể phú: SGK. 4. Văn bản: Phú cổ thể; 4 đoạn

II. Tìm hiểu văn bản

1. Hình tượng nhân vật “ khách” ( khách… cịn lưu)

- Khách: là sự phân thân của tác giả (cĩ tâm hồn khống đạt và

hồi bão lớn)dạo chơi vừa để thưởng thức thiên nhiên vừa nghiên

cứu bồi bổ tri thức. - Cĩ 2 loại địa danh:

+ Lấy trong điển cố Trung Quốc: Nguyên, Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ… : tưởng tượng hình ảnh khơng gian rộng lớn.

 Thể hiện tráng chí 4 phương của “ khách”.

+ Địa danh của đất Việt: Cửa Đại Than, Đơng Triều, Bạch Đằng… ( cĩ tính chất đương đại, hình ảnh trước mắt) : thật hùng vĩ, hồnh tráng song ảm đạm hiu hắt

 Tâm trạng vừa vui, tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc.

2. Trận BĐ qua lời kể của các bơ lão

( Bên kia… ca ngợi)

- Nhân vật bơ lão là ai? ( nhân dân địa phương, hư cấu) - Phát vấn câu hỏi 4 SGK. + Ta: yêu nước, sức mạnh chính nghĩa.

+ Giặc: thế cường, mưu ma, chước quỉ.

-Thiên thời: trời cũng chiềungười - Địa lợi: đất hiểm.

- Nhân hồ: người tài.

- Phát vấn câu hỏi 5 SGK.

- Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ.

- Thái độ của bơ lão: Nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính “khách”. - Lời kể theo diễn biến tình hình:

+ Ngay từ đầu: ta và địch tập trung binh lực quyết chiến

+ Sau đĩ : diễn ra gay go quyết liệt( đối đầu về kực lượng ý chí). + Nhật nguyệt / mờ Hình tượng kì vĩ,

Trời đất / đổi thế đối lập.

 Báo hiệu cuộc thuỷ chiến kinh thiên động địa.

+ Cuối cùng: chính nghĩa thắng, giặc chuốt nhục muơn đời.

- Thái độ giọng điệu khi kể: Nhiệt huyết ,tự hào là cảm hứng của người trong cuộc.

- Lời kể: súc tích, cơ đọng gợi được khơng khí, diễn biến trận đánh.

+ Câu dài, dõng dạc: gợi khơng khí trang nghiêm. + Câu ngắn gọn: dựng khung cảnh căng thẳng gấp gáp.

3. Bình luận của các bơ lão về chiến thắng Bạch Đằng.

( Tuy nhiên… lệ chan )

- Chỉ ra nguyên nhân ta thắng địch thua: thiên thời, địa lợi, nhân hoa.ø

- Yếu tố giữ vai trị quan trọng nhất là nhân hồ ( người tài)  Đĩ là cảm hứng mang giá trị nhân văn, cĩ tầm triết lí sâu sắc.

4. Lời ca của bơ lão và “khách” ( Cịn lại)

 Lời ca của các bơ lão : mang ý nghĩa tổng kết: tuyên ngơn về chân lí.

+ Bất nghĩa: tiêu vong. + Anh hùng: lưu danh.

 Lời ca của “ khách ”:

+ Ca ngợi 2 vua Trần Thánh Tơng, Trần Nhân Tơng. + Ca ngợi chiến tích sơng Bạch Đằng.

+ Nhân kiệt là yếu tố quyết định ( so với địa hình).

 Nêu cao vai trị vị trí con người  Tự hào dân tộc + tư tưởng nhân văn cao đẹp.

Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố

- Nội dung: Yêu nước + tự hào dân tộc ( truyền thống anh hùng bất khuất + đạo lí nhân nghĩa) + tư tưỡng nhân văn cao đẹp.

- Nghệ thuật: Đỉnh cao nghệ thuật thể phú: cấu tứ đơn giản, hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, ngơn từ trang trọng gợi cảm.

5. Dặn dị:

- Học thuộc lịng phần 1.

- Soạn: Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi.

Tuần 22 văn Tiết 63-64-65

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ

Nguyễn Trãi

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi.

- Hiểu rõ giá trị lớn về nội dung, nghệ thuật của ĐCBN- bản tuyên ngơn độc lập chủ quyền của dân tộc, áng văn sáng ngời tư tưởng nhân văn, kết hợp yếu tố chính luận và văn chương.

- Nắm được đặc trưng cơ bản của thể Cáo.

- Giáo dục bồi dưỡng tinh thần dân tộc, yêu quí di sản văn hố dân tộc.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận ,trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp 2. Bài cũ

- Đọc thuộc lịng đoạn 1 , phân tích hình tượng nhân vật “ khách”? - Các bơ lão kể về trận Bạch Đằng như thế nào? Ghi nhớ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- HS đọc sáng tạo SGK- trình bày những điểm cơ bản về truyền thống gia đình, sự kiện chính về cuộc đời NT?

- Kể cho HS nghe những giai thoại về NT( 3 giọt máu của con rắn rơi xuống khi NT đang đọc sách báo trước điềm phải tu di tam tộc… ) - Sau khi tìm hiểu về NT em

A. Phần một: TÁC GIẢI. Cuộc đời I. Cuộc đời

- 1380-1442, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại ( Chí Linh, Hải Dương) sau về Nhị Khê.

- Gia đình: cĩ truyền thống lớn yêu nước và văn học. + Cha: Nguyễn Phi Khanh học giỏi đỗ thái học sinh. + Mẹ : Trần Thị Thái con quan tư đồ Trần Nguyên Đán -Cuộc đời

+ Thuở ấu thơ chịu nhiều mất mát đau thương ( mất mẹ, ơng ngoại). + 1407: cha bị giặc Minh đưa sang Trung Quốc, khắc ghi lời cha dạy NT đã giúp Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh và chiến thắng vẻ vang.

+ Đầu 1428: hăm hở tham gia vào cơng cuộc xây dựng lại đất nước  bị nghi vấn, khơng được tin dùng.

+ 1439: về ở ẩn Cơn Sơn.

+ 1440: Ra giúp nước khi Lê Thái Tơng mời.

+ 1442: Bị án oan Lệ Chi Viên khép vào tội “ Tru di tam tộc”. + 1464: Lê Thánh Tơng minh oan cho NT.

chú ý đặc điểm nào?

- Trình bày những tác phẩm chính của NT?

- Thơ văn NT cĩ những nội dung nào?

- Nội dung chính của thơ trữ tình? Dẫn chứng?

- GV phân tích ví dụ SGK.

- Thiên nhiên bình dị dân dã như thế nào?

“Bao giờ nhà dựng đầu non Pha trà nước suối gối hịn đá rơi”

“ núi… anh tam”.

- Trình bày những nét chính về nghệ thuật?

- Chúng ta kết luận gì về cuộc đời , con nhười, nội dung và nghệ thuật thơ văn NT?

- Hs đọc to và rõ ghi nhớ.

* Củng cố:

- Qua phần tác giả em rút ra

 NT là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật tồn tài hiếm cĩ, một danh nhân văn hố thế giới.

 Một con người phải chịu oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử giai đoạn phong kiến Việt Nam.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w