Bàitập vận dụng 1.Bài tập

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 53 - 55)

- Đoạn 1: “ Đăm Săn run khiên… cột râu”. - Đoạn 2 : “ Thế là … khơng thủng”. - Đoạn 3: “ Vì vậy … bụng mẹ”.

a. Nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: so sánh, phĩng đại, trùng điệp, trí tưởng tượng phong phú.

b. Hiệu quả nghệ thuật: Tơn vẻ đẹp kì vĩ người anh hùng sử thi trong khung cảnh hồnh tráng.

2. Bài tập 2: Tấn bi kịch của MC- TT Cốt lõi LS Bi kịch được hư cấu Những chi tiết, hành động kì ảo Kết cục của bi kịch Bài học rút ra Cuộc xung đột của ADV – TĐ thời trung cổ. Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia).

Thần Kim qui, lẫy nỏ thần, ngọc trai- giếng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn ADV xuống biển. Mất tất cả: - Gia đình - Đất nước - Tình yêu Cảnh giác giữ nước khơng chủ quan như ADV, nhẹ dạ như MC.

3.Bài tập 3: Nghệ thuật đặc sắc của truyện Tấm Cám thể hiện ở sự chuyển biến của nhân vật Tấm.

- Giai đoạn đầu: Yếu đuối , thụ động, gặp khĩ khăn chỉ khĩc nhờ vào Bụt  vì chưa ý thức rõ về thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng.

- Giai đoạn sau: Kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống, hạnh phúc khơng cần sự giúp đỡ của Bụt  sứ sống trỗi dậy của con người khi bị vùi dập, sức mạnh của thiện thắng ác.

4. Bài tập 4

cười gây cười cười “ồ” ra Tam đại con

Thầy đồ ( dốt hay nĩi chữ).

Sự giấu dốt. Khơng biết chữ “ kê”.

Khi thầy đồ nĩi“dủ dĩ là con dù dì”. Nhưng nĩ bằng

hai mầy Thầy lí và Cải Tấn bi kịch của việc hối lộ và ăn hối lộ.

Đã đút lĩt tiền hối lộ mà vẫn bị đánh.

Khi thầy lí nĩi “ nhưng nĩ phải bằng hai mầy”.

Bài tập 5, 6: HS về nhà làm. III. Hình thức hoạt động ngồi giờ

Viết 1 bài thu hoạch về những vấn đề tâm đắc nhất của bản thân sau khi học xong phần VHDG.

4. Củng cố, dặn dị

- Học bài.

- Soạn: Khái quát VHVN từ X – XIX. - Ngày sau: Trả bài viết.

˜ & ™ Tuần 11 Làm văn Tiết 33 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 RA ĐỀ BÀI SỐ 3 ( Học sinh về nhà làm) A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Nhận rõ những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm.

- Rút ra bài học kinh nghiệm và cĩ ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị cho bài viết sau.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, bài làm của HS. C. Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn , HS tham gia thảo luận, tự sửa sai. D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp 3.Trả bài viết

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- GV viết lại đề bài.

- Xác định yêu cầu bài viết?

_ GV gợi ý HS tham gia thảo luận xây dựng dàn ý

- GV đưa ra nhận xét trên bài làm của HS. - Sửa lỗi - GV đọc, HS nhận xét hay chỗ nào? - HS về nhà làm. I. Trả bài viết số 2 Đề 3, 4 – SGK/ 81

1. Xác định yêu cầu bài viết

- Thể loại: Văn tự sự. - Nội dung

+ Tưởng tượng và kể lại truyện ADV và MC- TT. + Kể về 1 kỉ niệm sâu sắc về tình cảm.

2. Dàn ý * Đề 3:

- Đặt nhan đề: Gặp lại người xưa, tái hồi MC – TT, kiếp sau của một đơi vợ chồng.

a. Mở bài: Kết thúc truyện ADV và MC- TT, TT nhảy xuống giếng. b. Thân bài:

- TT lạc xuống thuỷ cung. - TT gặp lại MC.

- Đồn tụ.

c. Kết bài: Bài học rút ra.

* Đề 4: Chọn nhan đề

a. Mở bài : Kỉ niệm đối với một đối tượng cụ thể. b. Thân bài:

- Kể lại và sắp xếp theo thứ tự những sự việc chi tiết tiêu biểu. - Kết hợp miêu tả+ biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động. - Tình cảm phải chân thật.

c. Kết bài: ý nghĩa của kỉ niệm đối với cuộc sống của bản thân. 3. Nhận xét chung

- Ưu điểm - Khuyết điểm

4. Sửa lỗi: Chính tả, từ, đặt câu, dựng đoạn, diễn đạt. 5. Đọc văn hay.

6. Phát bài, ghi điểm.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w