I. Mục đích, yêu cầu tĩm tắt vănbản tự sự dựa theo nhân vật chính
2. Tĩm tắt vănbản dựa theo nhân vật chính: Là viết hoặc kể lạ
một cách ngắn gọn những sự việc xãy ra với nhân vật đĩ.
vật chính là gì? - Yêu cầu? - Mục dích?
- Yêu cầu HS tự đọc truyện: + Truyện cĩ những nhân vật nào?
+ Trong số đĩ ai là nhân vật chính?
+ Tĩm tắt truyện dựa theo nhân vật ADV? HS làm bài trong 10 phút. Gọi HS trả lời. GV và lớp nhận xét. GV đọc mẫu. - HS thảo luận cách tĩm tắt truyện dựa theo nhân vật chính?
- GV hướng HS vào phần ghi nhớ. Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 ở lớp.
- Bài tập 2, 3 về nhà làm.
- Trung thành với văn bản gốc. - Bố cục rõ ràng, chính xác.
4. Mục đích
- Ghi chép làm tài liệu, dẫn chứng, kể người khác nghe. - Để dễ nhớ, để hiểu, đánh giá nội dung văn bản.
II. Cách tĩm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính
Đọc truyện ADV và MC – TT và trả lời câu hỏi: a. Nhân vật chính: ADV và MC
b. Tĩm tắt truyện dựa theo nhân vật ADV:
ADV xây loa thành cứ đắp xong lại đổ. Mãi sau, nhà vua được thần Rùa Vàng giúp đỡ mới xây xong. Thần cịn cho ADV chiếc vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc ngoại xâm. Triệu Đà đem quân sang xâm lược Aâu Lạc nhưng bị đánh bại. Ít lâu sau TĐ cầu hơn MC con gái ADV cho con trai mình là TT. Lợi dụng sự ngây thơ cả tin của MC , TT đánh tráo lấy nỏ thần mang về nước cho TĐ. TĐ lại cất quân sang xâm lược Aâu Lạc. Mất lẫy nỏ thần, ADV thua trận bèn cùng MC lên ngựa chạt về phương Nam. Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và được thần cho biết “ kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đĩ”. Hiểu nguồn cơn vua rút gươm chém MC. Sau đĩ cầm sừng tê giác theo Rùa Vàng xuống biển.
c. Cách tĩm tắt văn bản đựa theo nhân vật chính - Xác định mục đích tĩm tắt.
-Đọc kĩ văn bản gốc, xác định nhân vật chính, quan hệ của nhân vật chính với các nhân vật khác.
- Tĩm tắt bằng lời văn của mình, cĩ thể trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong tác phẩm.
Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập
Bài tập 1
a.- Văn bản 1: Tĩm tắt tồn bộ câu chuyện để giúp người đọc hiểu và nhớ văn bản.
- Văn bản 2: Bắt đầu từ “ chàng Trương đi đánh giặc” đến “ thì khơng kịp nữa” dùng làm dẫn chứng để làm sáng tỏ một ý kiến. b. -Văn bản 1:Tĩm tắt đầy đủ câu chuyện.
-Văn bản 2: Chỉ lựa chọn một số sự việc chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến.
Bài tập 2: Tĩm tắt truyện ADV và MC – TT dựa theo
nhân vật MC, TT.
Bài tập 3: Tĩm tắt truyện TC theo nhân vật Tấm.
4. Củng cố- dặn dị
- Làm bài tập 2, 3
- Ngày sau: Đọc văn: Nhàn- NBK.
Tuần 14 Văn Tiết 40
Nguyễn Bỉnh Khiêm
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của NBK: cuộc sống đạm bạc , nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt uyên thâm.
- Biết cách đọc hiểu một bài thơ cĩ ẩn ý thâm trầm, vẻ đẹp của ngơn ngữ tiếng việt: mộc mạc tự nhiên, ý nhị.
- Hiểu đúng quan niệm sơng nhàn của tác giả yêu mến, kính trọng NBK.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc diễn cảm, gợi
tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp
2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng bài “ cảnh mùa hè”
- Giới thiệu QATT và cảm hứng chủ đạo của bài thơ? - Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống?
- Vẻ đẹp tâm hồn NT, ghi nhớ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
I. Giới thiệu chung
1.Tiểu dẫn: Nguyễn B. Khiêm(1491-1585)
- Đỗ trạng nguyên ( 44 tuổi) làm quan dưới triều Mạc.
- Dâng sớ chém 18 tên lộng thần vua khơng chấp nhận về quê lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ. Học trị cĩ nhiều người nổi tiếng, được đời sau suy tơn là Tuyết Giang Phu Tử.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ: nhẹ nhàng, thong thả, hĩm hỉnh ( câu 3, 4) thanh thản, thoải mái ( 4 câu cuối). - HS thảo luận câu hỏi 5, tìm chủ đề?
- Cách dùng số từ, danh từ ttrong câu 1, 2 cĩ gì chú ý? Hồn cảnh sống và tâm trạng tác giả như thế nào?
- HS thảo luận trả lời câu hỏi 3. GV củng cố hướng vào ý chính.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi 2. GV củng cố vào ý chính.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi 4. GV củng cố ý chính.
- GV hướng HS vào phần ghi
- Dù ở ẩn ơng vẫn tham vấn cho triều đình nhà Mạc- được phong tước gọi là Trạng Trình.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc. Cĩ 2 tập thơ: + Chữ Hán: BV am thi tập( khoảng 700 bài). + Chữ Nơm: BV quốc ngữ thi( hơn 170 bài).
2. Văn bản
a. Xuất xứ: trích BV quốc ngữ thi.
b. Chủ đề: Bài thơ thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn: sống đạm bạc ,hồ hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
II. Tìm hiểu văn bản