Người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các qu

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 45 - 48)

tắc chính tả, các qui tắc tổ chức văn bản.

- Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn gọt gũa nên người đọc phải đọc đi đọc lại, phân tích, nghiền ngẩm để lĩnh hội.

- Ngơn ngữ viết đến với đơng đảo bạn đọc trong thời gian lâu dài. 2. Được sự hổ trợ của hệ thống dấu câu, các kí hiệu, hình vẽ, bảng biểu…

3.- Từ ngữ: phong phú nên khi viết tha hồ lựa chọn, thay thế.

- Tuỳ thuộc vào PCNN mà sử dụng từ ngữ.

- Tránh dùng các từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương… - Được sử dụng các câu dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc ý định.

* Chú ý:

- Trong thực tế sử dụng ngơn ngữ cĩ 2 trường hợp: + Ngơn ngữ nĩi được ghi lại bằng chữ viết: SGK

- Chú ý điều gì trong thực tế sử dụng ngơn ngữ?

* GV hướng HS tổng kết và đọc ghi nhớ SGK.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập.

- Các bài tập cịn lại hướng dẫn về nhà làm.

+ Ngơn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nĩi miệng: SGK.

- Ngồi 2 trường hợp trên cần tránh sự lẫn lộn giữa ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết tức là tránh dùng những yếu tố đặc thù của ngơn ngữ nĩi trong viết và ngược lại.

 Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập

Bài tập 1: Phân tích đặc điểm ngơn ngữ viết trong đoạn

trích.

- Thuật ngữ của các ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách…

- Tách dịng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm.

- Dùng các từ chỉ thứ tự ( 1 la ø,2 là, 3 là ) để đánh dấu từng luận điểm.

- Dùng các dấu câu: , ( ) “ ”

- Cĩ phần giải thích rõ ràng ( nằm trong ngoặt ) thể hiện rõ dụng ý người viết vế việt lựa chọn và thay thế các từ là thuật ngữ.

Bài tập 2: Phân tích đặc điểm của ngơn ngữ nĩi trong

đoạn trích.

- Các từ hơ gọi trong lời nhân vật: Kìa, này, ơi, nhỉ.

- Các từ hình thái trong lời nhân vật: Cĩ khối… đấy, đấy, thật đấy. - Kết cấu câu trong ngơn ngữ nĩi: Cĩ… thì, đã… thì.

- Các từ ngữ thường dùng trong ngơn ngữ nĩi: Mấy( giờ ), cĩ khối,

nĩi khốc, sợ gì, đằng ấy.

- Sự phối hợp giữa lời nĩi, cử chỉ: Cười như nắc nẻ, cong cớn, liếc

mắt, cười tít… 4. Củng cố - Nhắc lại phần nghi nhớ. - Bài tập. 5. Dặn dị - Học bài, làm bài.

- Soạn: Ca dao hài hước - Lời tiễn dặn.

˜ & ™

Tuần 10 Đọc văn CA DAO HÀI HƯỚC Tiết 29, 30 Đọc thêm LỜI TIỄN DẶN

( Trích Tiễn dặn người yêu- Truyện thơ dân tộc Thái)

A. Mục tiêu bài học

1. Bài đọc văn: Ca dao hài hước Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tiếng cười lạc quanqua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hĩm hỉnh của người bình dân mặc dù cuộc sống của họ cịn nhiều vất vả lo toan.

- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước. - Trân trọng tinh thần lạc quan yêu đời của người lao động.

2. Bài đọc thêm: Lời tiễn dặn Giúp học sinh:

- Hiểu được tình yêu tha thiết, thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đương. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ.

B. Phương tiện thực hiện: SGK. SGV, Thiết kế bài dạy.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm

kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lịng và phân tích được các bài ca dao than thân, yêu thương

tình nghĩa?

3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

* GV hướng dẫn HS đọc bài ca dao: Đọc theo kiểu đối đáp nam nữ trong dân ca giọng đọc vui tươi dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt.

- Chàng trai và cơ gái đối dáp với nhau qua sự việc gì?

- Việc dẫn cưới và thách cưới cĩ gì khác thường?

- Cách nĩi của chàng trai và cơ gái cĩ gì đặc biệt?

+ Chàng trai dự định dẫn cưới những gì? Nhưng sau đĩ lại dưa ra lí do gì để khơng dẫn cưới những thứ trên? Nghệ thuật thể hiện qua lời viện lí do trên là gì?

+ Cuối cùng chàng trai dẫn cưới vật gì? Theo em cơ gái cĩ bắt bẻ được khơng? Cảm nghĩ của em về việc dẫn cưới như thế?

+ Cơ gái thách cưới bằng vật gì? Cảm nghĩ của em về việc thách cưới?

- Bài 2 chế giễu loại người nào? Tiếng cười bật lên nhờ thủ pháp nghệ thuật gì?

- HS tìm ví dụ thêm:

Đọc văn: CA DAO HÀI HƯỚC

Bài 1 : Tiếng cười tự trào

- Bài ca dao đặt trong thế đối đáp của chàng trai và cơ gái ( dẫn

cưới và thách cưới ). Cả 2 đều nĩi đùa, nĩi vui. Họ tự cười trong

cảnh nghèo của mình. Thể hiện lịng yêu đời và tinh thần lạc quan tìm thấy niềm vui thanh cao ngay trong cảnh nghèo. - Cả việc dẫn cưới và thách cưới đều khơng bình thường: * Dẫn cưới: Cưới nàng… mời làng

- Cách nĩi giả định bằng lời nĩi phĩng đại: Dẫn voi, trâu, bị lễ vật sang trọng, linh đình.

- Lối nĩi giảm: voi- trâu- bị- chuột.

- Hĩm hỉnh đưa ra lí do cụ thể bằng cách nĩi đối lập: + Dẫn voi: Sợ quốc cấm  cấm mua bán.

+ Dẫn trâu: Sợ máu hàn  ăn vào đau bụng. + Dẫn bị: Sợ ăn vào co gân.

- Chi tiết hài hước: Miễn là … mời làng

 Dẫn cưới bằng con chuột  tiếng cười làm vơi nhẹ nỗi vất vả của cuộc sống thường nhật.

* Thách cưới: Một nhà khoai lang (vơ tư thanh thản mà lạc

quan yêu đời).

- Nĩi giảm: củ to, củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ hà

 Lời thách cưới dí dỏm, đáng yêu. Ca ngợi cuộc sống của người dân thuở xưa: đặt tình nghĩa cao hơn của cải.

Bài 2, 3, 4.: Tiếng cười phê phán

 Bài số 2: chế giễu loại đàn ơng yếu đuối, khơng đáng sức

trai, khơng đáng nên trai.

- Nghệ thuật phĩng đại + thủ pháp đối lập:

Làm trai cho đáng nên trai

Một trăm đám cổ chẳng sai đám nào.

- Bài 3 chế giễu loại người nào? Nghệ thuật sử dụng?

- HS tìm ví dụ thêm:

+ Chồng người bể Sở sơng Ngơ Chồng em ngồi bếp rang ngơ cháy quần.

+ Làm trai cho đáng nên trai Aên cơm với vợ lại nài vét niêu. + Làm trai cho đáng nên trai Vuốt đũa cho dài ăn vụng cơm con

- Thái độ của tác giả dân gian đối với đối tượng đĩ ?

- Qua bài ca dao số 4, em nhận xét xem tiếng cười của tác giả dân gian nhằm vào đối tượng nào?

- GV tổng kết ý, nhận xét, hướng HS vào phần ghi nhớ.

- Gọi HS đọc tiểu dẫn. Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọcsáng tạo đọan trích : + Tìm bố cục ?

+ Tìm nội dung?

- Ở phần 1: chàng trai gọi cơ gái bằng cách xưng hơ gì? Cách gọi này cho thấy tình cảm của chàng trai đối với cơ gái như thế nào?

- Chàng trai đã cĩ hành động và cử chỉ nào trên đường tiễn dặn? Hành động và cử chỉ ấy nĩi lên tâm trạng gì của chàng trai ?

- Chàng trai cảm nhận dường như cơ gái cũng cĩ tâm rạng níu kéo thời gian – Cử chỉ, hành động nào của cơ gái nĩi lên điều đĩ?

- Cảm nhận của em về 2 câu cuối phần 1? ( báo trước sự đồn tụ)

- Em hãy nêu những chi tiết thể hiện thái độ cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cơ gái trong những ngày cịn

 Bài số 3 : Chế giễu loại đàn ơng lười nhác, khơng cĩ chí

lớn.

- Nghệ thuật tương phản:

Đi ngược về xuơi > < ngồi bếp sờ đuơi con mèo

 

Đảm đang, tài giỏi. Lười nhác chỉ biết quanh quanh quẩn ở xĩ

bếp như con mèo.

- Hình ảnh người đàn ơng hiện lên hài hước: lười nhác, ăn bám vợ.

 Tiếng cười khơng nhằm đã kích mà chỉ dùng để nhắc nhở nhau: tránh những thĩi hư tật xấu mà con người thường mắc phải.

 Bài số 4: Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh vơ duyên chưa tự

điều chỉnh được mình trong cuộc sống.

- Nghệ thuật phĩng đại + trí tưởng tượng phong phú.

- Đằng sau tiếng cười là ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng, nhân hậu (cấu trúc chồng yêu chồng bảo…)

 Ghi nhớ: SGK

Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN

I. Tiểu dẫn

1. Giới thiệu truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” của dân tộc Thái: SGK.

2. Đoạn trích

a. Bố cục: 2 phần (lời của chàng trai).

b. Nội dung: Miêu tả tâm trạng chàng trai trên đường tiễn cơ gái về nhà chồng và phải chứng kiến cảnh cơ gái bị nhà chồng đánh đập.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w