- Năng lực gợi cảm của NNNT cĩ được nhờ: sự lựachọn ngơn ngữ để
3. Tính cá thể hố
- Là tính riêng của phong cách tác giả khơng nhầm lẫn với người khác. - Cịn được thể hiện ở vẻ riêng trong lời nĩi nhân vật, ở từng sự việc, tình huống trong tp.
nĩi ( đặc điểm cấu âm, giọng nĩi, từ ngữ, cách nĩi) để nhận biết người này với người khác.
+ Từ đĩ, phát hiện tính cá thể hố trong ngơn ngữ nghệ thuật?
- Hướng HS vào phần ghi nhớ. - GV gợi ý cho HS thảo luận làm bài tập.
III. Luyện tập
1. Các phép tu từ tạo tính hình tượng : so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nĩi giảm, nĩi quá, nĩi tránh…
2. Trong 3 đặc trưng: tính hình tượng là đặc trưng cơ bản nhất vì nĩ khả năng tạo ra nhiều tầng nghĩa khác nhau, gợi nhiều liên tưởng từ đĩ hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
3. a. Thấm đượm. b. Gieo, diệt 4. So sánh
- Cách lựa chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu. - Nhịp điệu khác nhau.
- Ba mùa thu của ba tác giả khơng cùng thời đại; khơng giống nhau ở PCNN cá nhân (tính cá thể hố).
4. Củng cố, dặn dị:
- Làm bài tập 4/SGK. - Soạn: Trao duyên.
Tuần 30 Văn Tiết 88
TRUYỆN KIỀU ( Tiếp theo) Phần hai: CÁC ĐOẠN TRÍCH
TRAO DUYÊN
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu được tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều. Đối với Kiều tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu
hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp. 2. Bài cũ:
- Trình bày những nét chính về cuộc đời và các sáng tác của Nguyễn Du? - Vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Du?
3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Đọc tiểu dẫn và cho biết phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
- Bố cục?
- Chủ đề?
- Đọc diễn cảm đoạn trích. - Các kỉ niệm tình yêu được Kiều nhắc đến khi nĩi chuyện với TV là gì? Trong câu thơ nào?
- Ý nghĩa của các kỉ niệm đĩ? - Những từ ngữ nào cho thấy Kiều nghĩ đến cái chết?
I Giới thiệu