I. Mục đích yêu cầu tĩm tắt vănbản TM 1 Mục đích tĩm tắt
3. Nhận xét về thể thơ song thất lục bát
- Kết hợp hài hồ giữa thể thơ lục bát dân tộc và thể thất ngơn của Trung Quốc.
- Thể song thất lục bát cĩ cấu trúc đặc biệt: đối xứng ở 2 câu thất , tiểu đối trong câu lục , bát. Cĩ vần chân, vần lưng tạo thành nhạc điệu dồi dào thích hợp diễn tả tâm trạng đau buồn với âm điệu ốn trách, than vãn, sầu muộn.
Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố:
Cĩ nhận định cho rằng: “Cảm hứng chủ đạo của CPN là ca ngợi sự đảm đang, chung thuỷ của người
phụ nữ.” Nhận định đĩ đúng hay sai? Tại sao?
5. Dặn dị:- Học thuộc lịng đoạn trích;- Soạn: Lập dàn ý bài văn nghị luận. Tuần 29 Làm văn
Tiết 85-86
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý bài văn nghị luận. - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Cĩ ý thức và dần hình thành thĩi quen lập dàn ý trước khi viết các bài văn nghị luận trong nhà trường cũng như ngồi cuộc sống.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc, gợi tìm, phát vấn, thảo luận. D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp.
2. Bài cũ: Mục đích và cách tĩm tắt văn bản thuyết minh? 3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Thế nào là lập dàn ý? - Lập dàn ý cĩ ích lợi gì?
- Muốn lập dàn ý ta tiến hành theo mấy bước?
- Hướng dẫn HS cách lập dàn ý cho bài văn SGK:
+ Chi tiết hố các LĐ, LC. + Nêu các ý cịn thiếu. - Lập dàn ý là gì?
- Dàn ý một bài văn gồm mấy phần? - Từng phần cĩ thể trình bày nội dung gì? - Để sắp xếp ý của dàn ý rõ ràng, minh bạch ta cần chú ý điều gì? I. Tác dụng của việc lập dàn ý
- Dàn ý là lựa chọn sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục 3 phần của văn bản.
- Lập dàn ý giúp người viết bao quát những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận… Bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc, chủ động được thời gian. Tránh lạc ý, thiếu ý, mất cân đối.
II. Cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận