Sự cần thiết của việc lập KHCN

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 88 - 93)

- Là bản dự kiến nội dung, cách thức hđ và phân bố thời gian để hồn thành cơng việc nhất định. Từ đĩ hình dung trước cơng việc mình cần làm.

- Quyết định kết quả và thuận lợi của cơng việt.

II. Cách lập KHCN

VD: Lập kế hoạch cá nhân để ơn tập mơn ngữ văn. 1. Đọc lại mục lục để xác định nội dung cần ơn tập.

2. Phân bố thời gian ơn tập các phân mơn văn, tiếng việt ,làm văn và tiếp tục học bài mới.

3. Viết nội dung kế hoạch thành văn bản.

a. Thể thức mở đầu, bản KH gồm những gì? Được trình bày ra sao?

b. Nội dung gồm mấy phần lớn? Các phần đĩ được trình bày như thế nào?

c. Lời văn trình bày cĩ gì đáng lưu ý?  Ghi nhớ :SGK IV. Luyện tập

Bài tập 1, 2 : GV gợi ý cho HS làm.

- Bài tập 3: yêu cầu học sinh làm trên giấy.

+ Thu bài, chấm bài.

+ Cùng cả lớp đánh giá rút kinh nghiệm.

Bài tập 1 : Đây là thời gian biểu trong một ngày khơng

phải là kế hoạch cá nhân ( cơng việc nêu chung chung, khơng cĩ phần dự kiến, kết quả cần đạt).

Bài tập 2 : Bản KHCN chưa đạt yêu cầu, nội dung cịn

thiếu.

Bài tập 3 : Nội dung cơng việc,yêu cầu, cách thực hiện,

thời gian hồn thành.

4. Củng cố, dặn dị:

- Làm bài tập cịn lại.

- Soạn: Đọc thêm: Thơ Hai-kư của Ba-sơ.

Tuần 17 Đọc thêm Tiết 50

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Hiểu được thơ hai -kư và đặc điểm của no.ù - Hiểu được ý nghĩa và đặc điểm của thơ hai- kư.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi

tìm, trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng và phân tích các bài đọc thêm? 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

+ Tác giả?

+ Đặc điểm thơ Hai-kư? - HS chỉ ra các quí ngữ trong văn bản? - Đọc văn bản và giải thích các từ khĩ. - Phát vấn câu hỏi 1? - Liên hệ thơ NK, BHTQ. I. Tiểu dẫn 1. Ma-su-ơ Ba-sơ ( 1644-1694)

Là bậc thầy của thơ hai-kư Nhật Bản.

2. Đặc điểm thơ hai-kư

- Ngắn nhất thế giới: một bài cĩ 17 âm tiết, 3 câu, khơng quá 10 chữ - Thường ghi lại phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định (qua các“ quí ngữ ”chỉ mùa) để gợi cảm xúc, suy tư.

II. Tìm hiểu văn bản

Bài 1:

- Quí ngữ: Mùa sương  mùa thu

- Quê Ba-sơ ở Mi-ê, ơng lên Ê-đơ được “ 10 mùa sương” (mùa thu). Nhưng đi rồi lại nhớ Ê-đơ vì thấy Ê-đơ thân thiết như quê hương.  Thể hiện tình cảm gắn bĩ thân thiết với nơi mình ở.

Bài 2:

- Quí ngữ: Chim đỗ quyên mùa hè.

- Liên hệ CPN,NK.

- Phát vấn câu hỏi 2 SGK?

- Phát vấn câu hỏi 3 SGK?

- Phát vấn câu hỏi 4 SGK?

- Phát vấn câu hỏi 5 SGK?

- Ở kinh đơ mùa hè- hiện tại mà nhớ kinh đơ ngày xưa – kỉ niệm đã qua.  Bài 3:

- Hồn cảnh sáng tác: SGK.

- Làn sương thu (quí ngữ): là giọt lệ như sương hay mái tĩc mẹ như sương, hay cuộc đời như sương ngắn ngủi, vơ thường  bài thơ mờ ảo, đa nghĩa.

Bài 4:

Trong “ Du kí phơi thân đồng nội”(1685). Ba-sơ kể chuyện một lần đi ngang qua cánh rừng bỗng nghe tiếng vượn hú gợi ơng nhớ đến tiếng khĩc của em bé bị bỏ rơi trong rừng ( khơng phải vì cha mẹ độc ác

mà vì mất mùa khơng nuơi nỗi con ).

- Tiếng giĩ mùa thu: Như than khĩc cho nỗi buồn con người. Nỗi buồn ấy nâng giá trị thơ Ba-sơ tới đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo.

Bài 5:

Được sáng tác khi Ba-sơ đi du hành qua một cáng rừng thấy chú khỉ nhỏ lạnh run tưởng tượng chú khỉ thầm ước cĩ một chiếc áo tơi che mưa che lạnh.

- Hình ảnh chú khỉ: gợi hình ảnh người nơng dân Nhật Bản, em bé nghèo co ro vì lạnh.

 Lịng yêu thương đối với người nghèo khổ.  Bài 6: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân (hoa đào). Xung quanh hồ Bi-oa trồng nhiều hoa đào. Giĩ thổi  hoa rụng  làm mặt hồ gợn sĩng  triết lí sâu sắc: sự tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ.

* Bài 7:

Sáng tác trong một lần Ba-sơ leo lên núi đá để thăm chính điện chùa Riu-sa-ku-ji. Tiếng ve là thanh, đá là vật. Trong cảnh u tịch ,vắng lặng nghe được tiếng ve rền rĩ như nhiễm vào, thấm vào đá  liên tưởng độc đáo, kì lạ, khơng khoa trương.

Bài 8:

Viết ở Ơ-sa-ka(1694) là bài thơ từ thế. Cả cuộc đời Ba-sơ là lang thang, phiêu bồng, lãng du nên ơng vẫn cịn lưu luyến- tiếp tục đi bằng hồn mình lang thang trên khắp cánh đồng hoang vu Oâng vẫn yêu và lưu luyến sống vơ cùng.

4. Củng cố

- Nhớ đặc điểm thơ Hai-kư và cách cảm nhận mỗi bài thơ.

5. Dặn dị:

- Học thuộc lịng các bài thơ

- Soạn: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VAN 10 (HK2) 20 58 59 60 Trả bài viết số 4

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Lập dàn ý bài văn thuyết minh

21 61-6263 Phú sơng Bạch ĐằngĐại Cáo Bình Ngơ (phần 1 : tác giả)

22 64.6566 Đại Cáo Bình Ngơ (phần 2 : tác phẩm)Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn thuyết minh

23

67 68 69

Tựa “ Trích diễm thi tập”

Đọc thêm : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Kiểm tra 15 phút (lần 4)

Viết bài văn số 5

24

70

71-72 Khái quát lịch sử Tiếng ViệtHưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Đọc thêm :Thái sư Trần Thủ Độ

25 7374.75 Phương pháp thuyết minhChuyện chức phán sự đền Tản Viên26 26

76.77 78

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Trả bài viết số 5- Ra đề số 6

Kiểm tra 15 phút (Lần 5)

27

79 80-81

Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt Hồi trống Cổ Thành

Đọc thêm : Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28 82-8384 Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụTĩm tắt văn bản thuyết minh29 85-8687 Lập dàn ý cho bài văn nghị luậnTruyện Kiều (phần 1 : Tác giả) 29 85-8687 Lập dàn ý cho bài văn nghị luậnTruyện Kiều (phần 1 : Tác giả) 30

88-89 90

Trao duyên Nỗi thương mình

Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

31

91-92 93

Chí khí anh hùng Đọc thêm : thề nguyền Lập luận trong văn nghị luận Kiểm tra 15 phút (Lần 6)

95 95 Văn bản văn học Thực hành phép điệp và phép đối 33 97 98 99

Nội dung và hình thức của văn bản văn học Các thao tác nghị luận

Tổng kết phần văn học

34 100.101102 102

Tổng kết phần văn học Oân tập phần tiếng việt

35

103.104 105

Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Oân tập 36 106.107.108 Kiểm tra học kỳ 2 37 109 110 111

Viết quảng cáo Trả bài thi học kì II

Tuần 20 Làm văn Tiết 59

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản TM: theo thời gian, khơng gian, logích của đối tượng và nhận thức của người đọc.

- Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,

thực hành.

D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Văn thuyết minh là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cĩ mấy kiểu thuyết minh? - Cho HS đọc bài tập.

- GV phân nhĩm cho HS thảo luận, sau đĩ cử đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét rút ý chính: + Xác định, mục đích, đối tượng từng văn bản?

+ Tìm ý chính để tạo thành nội dung thuyết minh?

+ Cách sắp xếp các ý?

* Văn thuyết minh:

- Là kiểu văn bản nhằm giới thiệu trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị… của một sự vật , hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội con người.

- Cĩ 2 kiểu: SGK

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 88 - 93)