- Một số đoạn viết tốt.
2. Truyện Tấm Cám
- Thuộc TCT thần kì. Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến ở nhiều dân tộc trên thế giới.
- Bố cục: chia theo SGK rất rõ
+ Đoạn 1: Cuộc đời đầy bất hạnh Bụt giúp đỡ. + Đoạn 2: Vật báu trả ơn hạnh phúc đến.
+ Đoạn 3: Cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng để giành lại hạnh phúc.
II. Tìm hiểu văn bản
1.Diễn biến các sự kiện của mâu thuẩn dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
Thân phận của Tấm
- Mồ cơi cả cha lẫn mẹ, sống với dì ghẻ. - Làm lụng vất vả.
- Là phận gái sống trong xã hội phong kiến xưa
Tấm đại diện cho cái thiện, là cơ gái chăm chỉ, hiền lành, đơn hậu. Các sự kiện dẫn đến xung đột
Sự kiện Hành động mẹ con Cám
Thái độ của Tấm Mâu thuẩn Chiếc
yếm đo.û - Dì ghẻ:cơng bằng khi đưa ra hình thức thưởng. - Cám lừaTấm trút hết giỏ cá. - Cịn sĩt con cá - Khĩc - Chăm sĩc bống và bống làm niềm vui Xung đột gia đình ( Xoay quanh quyền lợi vật chất, tinh thần)
+ Con cá bống: như người bạn an ủi.
+ Đi xem hội: Đời sống tinh thần tình cảm của nam nữ thanh niên xưa.
- Em cĩ nhận xét gì về hành động của mẹ con Cám? - Em cĩ nhận xét gì về thái độ của Tấm?
- Mâu thuẫn trong phần đầu truyện phản ánh điều gì? ( trong gia đình hay xã hội) - Mâu thuẫn trong phần sau phản ánh điều gì?
* Nhận xét về vai trị của Bụt trong quá trình hoạt động của nhân vật Tấm:
+ Bụt xuất hiện khi nào? + Vai trị của Bụt chấm dứt lúc nào?
+ Qua điều này, dân gian muốn thể hiện ý nghĩa gì ở nhân vật Tấm? bống Con cá bống. - Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa rồi ăn thịt cá bống. - Khĩc
Lễ hội -Mẹ con sửa soạn đi xem hội. -Trắng trợn trộn thĩc lẫn gạo bắt Tấm nhặt Bốc lột vật chất, tinh thần. - khĩc
Thử giày Tỏ ý coi thường Tấm
Đi vừa giày, trở thành hồng hậu. Cái chết của Tấm - Sai Tấm trèo hái cau cúng bố. -Chặt cau giết Tấm - Về nhà giỗ bố. - Chết Mâu thuẫn xã hội: Chim vàng anh - Tức - Aên thịt chim - Răn Cám.
Xưng “Tao”: khơng coi Cám là chị em, tư thế ngang bằng. Thiện-ác ( Tuy mờ nhạt nhưng rất quyết liệt) Khung cửi - Đốt Tàn ác đến tận cùng.
-Vạch tội, đe doạ… -Xưng “chị”: thái độ quyết liệt, tư thế kẻ trên Từ bị động yếu đuối Tấm phản ứng mạnh mẽ, quyết liệt
2.Cuộc đấu tranh giành sự sống và hạnh phúc của Tấm a. Phần đầu
- Tấm khĩc, Bụt xuất hiện an ủi, giúp đỡ, đưa Tấm đến đỉnh cao hạnh phúc thể hiện triết lí” ở hiền gặp lành”
b.Phần sau
- Khơng cịn thấy Tấm khĩc, khơng thấy Bụt xuất hiện Tấm phải tự mình
đấu tranh để giữ hạnh phúc bền chặt.
- Quá trình hố thân: Chim vàng anh cây xoan đào khung cửi quả thị. Những hình ảnh hố thân bình dị, quen thuộc trong cuộc sống dân dã, tạo ấn tượng đẹp cho câu chuyện.
• Ý nghĩa quá trình biến hố
- Thể hiện sức sống mãnh liệt của cái thiện.
- Ước mơ cơng bằng xã hội: người lương thiện phải được hưởng hạnh phúc. - Quan niệm thực tế của dân gian: hạnh phúc ở ngay cuộc đời này lịng yêu đời và tinh thần thực tế của người lao động.
- Kết thúc phần đầu truyện nhân dân gửi gấm ước mơ gì? - Tấm chết đi, biến hố qua những sự vật nào?
- Phân tích từng hình thức biến hố của Tấm?
* GV bổ sung , diễn giảng ý nghĩa của từng hình hình thức biến hố, xốy sâu vào hình thức biến hố cuối cùng (liên
hệ truyện Sọ Dưà)
- Em cĩ nhận xét gì về những vật hố thân của Tấm?
- Quá trình biến hố của Tấm cĩ ý nghĩa như thế nào? Thể hiện ước mơ, quan niệm gì của dân gian?
- Em cĩ suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm?
- Gv hướng HS vào phần ghi nhớ. Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ
3.Hành động trả thù của Tấm
Theo quan niệm “ác giả ác báo”. Kết cục của mẹ con Cám như vậy là thích đáng, là phù hợp với những gì mà mẹ con mụ gây ra.
4. Nghệ thuật
- Kết cấu truyện độc đáo.
- Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm. - Những câu nĩi cĩ vần điệu.
- Khắc hoạ hình tượng Tấm cĩ sự phát triển tính cách.
Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập
& Truyện TC thể hiện khá đầy đủ đặc trưng của truyện CTTK:
- Yếu tố thần kì: Nhận vật TK(Bụt), Vật TK (xương cá bống), bản thân nhân vật cũng cĩ sự biến hố thần kì.
- Về kết cấu: thuộc dạng truyện nạn nhân phải trải qua nhiều hoạn nạn.
4.Củng cố
- Nắm được đặc trưng TCT thần kì. - Tĩm tắt truyện Tấm Cám.
- Nắm được cuộc đấu tranh giữa Tấm- mẹ con Cám là cuộc đấu tranh giữa thiện- ác. - Ứơc mơ của dân gian qua yếu tố kì ảo và kết thúc cĩ hậu.
5.Dặn dị:
- Soạn: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. &
Tuần 8 Làm văn Tiết 24
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
Giúp học sinh:
- Củng cố vững chắc hơn kiến thức và kỉ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Thấy được sự quan trọng của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng, từ đĩ cĩ ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nĩi chung, quan sát và tưởng tượng nĩi riêng khi viết bài văn tự sự.
B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
C.Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, qui nạp D.Tiến trình dạy học
1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ
Trình bày cách thức chọn sự việc và chi tiết trong bài văn tự sự? 3.Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- GV chia nhĩm cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung chính.
- Gọi HS đọc đoạn trích, Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Văn bản trên cĩ phải là đoạn tự sự khơng?
+ Xác định yếu tố miêu tả? Biểu cảm?