Hướng dẫn tự đọc –hiểu

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 48 - 53)

1. Tâm trạng chàng trai ( và cơ gái – qua sự mơ tả của chàng

trai) trên đường tiễn dặn

- Gọi cơ gái là “ người đẹp anh yêu ”  khẳng định tình yêu thắm thiết trong lịng chàng.

- Cử chỉ, hành động của chàng trai:

+ Nhủ đơi câu, dặn đơi lời chàng mới yên lịng trở về. + Muốn ngồi lại bên cơ gái, âu yếm cơ.

+ Bồng bế con cơ gái như chính con mình.

 Chàng trai muốn kéo cho dài ra giây phút cịn lại bên cơ gái trên đường tiễn dặn.

- Cảm nhận cơ gái cũng cùng tâm trạng: + Chân bước đi, đầu ngoảnh lại.

+ Mắt ngối trơng lịng đau đớn.

- Hai câu kết thúc phần 1: dự báo đồn tụ về sau của họ.

lưu lại ở nhà chồng của cơ?

- Để nĩi lên quyết tâm đồn tụ, đoạn thơ dùng biện pháp nghệ thuật nào?

(ẩn dụ, so sánh tương đồng, câu thơ cĩ mơ hình cấu trúc chung, lặp từ )

chồng của người yêu

- Cử chỉ, hành động:

+ Vỗ về, an ủi cơ gái lúc bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi. + Làm thuốc cho cơ gái uống.

- Tâm trạng:

+ Bộc lộ niềm xĩt xa thơng cảm với người yêu.

+ Quyết tâm bằng mọi cách đĩn cơ gái về đồn tụ với mình (22 câu).

4. Củng cố - Đọc diễn cảm

- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật.

5. Dặn dị

- Học thuộc lịng các bài ca dao hài hước. - Soạn: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.

˜ & ™

Tuần 11 Làm văn Tiết 31

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài để gĩp phần hồn thiện một đoạn văn tự sự.

- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng

C. Cách thức tiền hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu

hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Oån dịnh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc phần 1, 2, 3 SGK.

- Em hãy cho biết nội dung của 3 phần?

- Nhiệm vụ của mỗi đoạn văn trong văn bản tự sự ?

* HS đọc văn bản SGK, chia nhĩm cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Theo em, các đoạn văn trên cĩ thể hiện đúng như dự kiến của tác giả khơng?

- Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc cĩ nét gì giống và khác nhau?

- Em học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc?

- Cĩ thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự khơng? Vì sao? Thuộc phần nào của truyện ngắn mà bạn HS định viết ?

A. Tìm hiểu – Phân tích ngữ liệuI. Đoạn văn trong văn bản tự sự I. Đoạn văn trong văn bản tự sự

1. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường cĩ: - Câu nêu ý khái quát gọi là chủ đề.

- Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể làm rõ ý khái quát. 2.Mỗi văn bản tự sự gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau:

- Đoạn mở bài: Giới thiệu câu chuyện.

- Đoạn thân bài: Kể diễn biến sự việc, chi tiết.

- Đoạn kết bài: Tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ,cảm xúc người đọc.

3.Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau nhưng đều cĩ nhiệm vụ chung là thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản.

II. Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự

Bài tập 1:

a. Các đoạn văn trên thể hiện đúng và rõ những dự kiến của tác giả tác giả

* Giống và khác nhau ở những điểm:

- Giống: đều tả cảnh rừng xà nu, đều tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm.

- Khác:

Các đoạn mở đầu Đoạn kết thúc

Miêu tả cụ thể, chi tiết và “ tạo hình”  nhằm tạo khơng khí lơi cuốn người đọc.

Miêu tả cảnh mờ dần và bất tận làm đọng lại trong lịng người đọc những suy ngẫm về sự bất diệt của rừng cây, vùng đất, sức sống của con người

b. Kinh nghiệm học được: Trước khi viết hoặc kể chuyện, cần

suy nghĩ dự kiến đoạn văn mở bài và đoạn văn kết bài để bài văn vừa chặt chẽ vừa lơi cuốn hấp dẫn người đọc.

Bài tập 2:

- Cĩ thể coi đây là một đoạn văn trong văn bản tự sự, nĩ thuộc phần thân bài.

- Nội dung thành cơng : Kể lại câu chuyện về hậu thân của chị Dậu.

- Bạn HS thành cơng ở nội dung nào? Cịn phân vân ở nội dung nào?

- GV gợi ý cho HS viết tiếp vào chỗ cịn trống.

- Em hãy nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự?

- Gọi HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. - GV gợi ý HS làm bài tập

+ Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Ơû phần nào của văn bản tự sự?

+ Đoạn trích cĩ một số sai sĩt về ngơi kể, hãy chỉ rõ chỗ sai và chữa lại cho hồn chỉnh ?

Bài tập 3:

- Muốn viết đoạn văn trong văn bản tự sự, người viết cần huy động năng lực quan sát, tưởng tượng và vốn sống … sau đĩ vận dụng kĩ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm … để hồn chỉnh đoạn văn.

- Khi viết cĩ thể dùng câu chủ đề để nêu ý bao trùm, sau đĩ viết các câu thể hiện nội dung cụ thể.

 Ghi nhớ: SGK B. Luyện tập

Bài 1.

a. Đoạn trích kể lại sự việc PĐ – cơ thanh niên xung phong thời chống Mĩ – đang phá bom để mở đường ra mặt trận. Ơû phần thân bài của văn bản “ Những ngơi sao xa xơi”.

b. Nhầm lẫn ngơi kể:

- Trong truyện ngắn, nhà văn dùng ngơi thứ nhất. - Đoạn trích được HS chép lại đã thay đại từ Tơi bằng từ cơ hoặc danh từ riêng PĐ.

Ơû một số câu sửa lại để đoạn trích nhất quán về ngơi kể ( Tơi ) .

c. Bài học rút ra : Trong văn bản tự sự , người viết cần nhất quán về ngơi kể. Cĩ như vậy văn bản tự sự mới chặt chẽ, logich, hấp dẫn và lơi cuốn người đọc .

Bài tập 2 : Về nhà làm 4. Củng cố

- Kinh nghiệm khi viết một đoạn văn trong bài văn tự sự. - Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự.

5. Dặn dị

- Xem lại các bài tập – Làm tiếp các bài tập cịn lại. - Soạn: Oân tập văn học dân gian Việt Nam. ( GV chia tổ để trình bày các thể loại theo mẫu SGK )

Tuần 11 Văn Tiết 32

ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A. Mục têu bài học

- Củng cố hệ thống hố các kiến thức về VHDG đã học.

- Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích tác phẩm cụ thể.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả

lời câu hỏi, làm bài tập ngắn trên bảng giấy.

D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp 2. Bài cũ:

- Đọc thuộc lịng và phân tích các bài ca dao hài hước? 3. Bài mới

& Yêu cầu cần đạt I. Nội dung ơn tập

1. Định nghĩa và các đặc trưng cơ bản của VHDG * Khái niệm VHDG: SGK

* Đặc trưng cơ bản

- Là tác phẩm ngơn từ truyền miệng.

-Là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. Gắn bĩ và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng ( tính thực hành ).

2. Những đặc trưng chủ yếu nhất của các thể loại VHDG - Đặc trưng thể loại: SGK.

- Bảng tổng hợp các thể loại

Truyện dân gian Câu nĩi DG Thơ caDG S. khấu DG

Thần thoại, sử thi, truyền thuyết,cổ tích, ngụ ngơn,truyện cười, truyện thơ.

+ Tục ngữ + Câu đố

+ Ca dao + Vè

+ Chèo

+ Tuồng dân gian

3. Bảng tổng hợp so sánh các thể loại DG đã họcThể loại Mục đích Thể loại Mục đích sáng tác HT lưu truyền NDphản ánh Kiểu NVchính Đặc điểm nghệ thuật Sử thi ( anh hùng )

Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân TN xưa. Hát -kể Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời cơng xã thị tộc. Người anh hùng sử thi cao đẹp , kì vĩ. Sử dụng biện pháp so sánh, phĩng đại,trùng điệp tạo nên những hinh tượng hồnh tráng hào hùng. Truyền thuyết Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Kể- diễn xướng ( lễ hội). Kể về các sự kiện LS và các NV LS cĩ thật nhưng đã được khúc xạ qua 1 cốt truyện hư cấu. Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoa ù ( ADV và MC- TT). Từ cái “ cốt lõi là sự thật lịch sử” đã được hư cấu thành câu chuyện mang yếu tố hoang đường, kì ảo. Tuyện cổ tích Thể hiện nguyện vọng ước mơ của Kể

Xung đột xã hội, cuộc đấutranh giữa Người con riêng (Tấm), con út, lao Hồn tồn hư cấu khơng cĩ thật, kết cấu theo đường

nhân dân trong xã hội cĩ giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà. thiện -ác, chính nghĩa - gian tà. động nghèo khổ bất hạnh. thẳng, NV chính trãi qua 3 chặng đường trong cuộc đời.

Truyện cười

Mua vui giải trí, châm biếm xã hội ( giáo dục trong nội bộ ND và lên án tố cáo giai cấp thống trị). Kể Những điều trái tự nhiên, những thĩi hư tật xấu đáng cười trong xã hội. Kiểu nhân vật cĩ thĩi hư tật xấu ( thầy đồ giấu dốt, thấy lí ham tiền). Truyện ngắn gọn tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười.

4. Nội dung và nghệ thuật của ca dao* Nội dung: * Nội dung:

- Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: thân phận bị phụ thuộc, giá trị khơng ai biết đến…

-Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến tình cảm, phẩm chất của người lao động…

-Ca dao hài hước: nĩi lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống cịn nhiều vất vả, lo toan…

* Nghệ thuật: Ca dao thường sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng

tác dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong thơ của văn học viết.

II. Bài tập vận dụng1.Bài tập 1

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w