1. Tiểu dẫn: Giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp Phạm Ngũ Lão
( 1255-1320)
- Người làng Phù Uûng ( Hưng Yên ).
- Là khách trong nhà sau là con rể Trần Hưng Đạo.
- Cĩ cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mơng, được phong tước Quan nội hầu.
- Văn võ song tồn.
- Tác phẩm: Tỏ lịng, Vãn thượng tướng quốc cơng HĐĐV.
2. Văn bản
a. Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt - Nguyên tác bằng chữ Hán. - Bùi Văn Nguyên dịch thơ. b. Chủ đề:
Bài thơ miêu tả khí phách và hồi bão lớn lao của người anh hùng vệ quốc đồng thời cũng là vẻ đẹp của thời dại mang âm hưởng hào khí Đơng A.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu: Vẻ đẹp kì vĩ của con người và khí thế hào hùngcủa thời đại của thời đại
* Câu 1: Vẻ đẹp của con người thể hiện ở:
- Tư thế: Cắp ngang ngọn giáo ( hồnh sĩc ). Cây trường giáo như phải đo bằng chiều ngang của non sơng tư thế hiên ngang. - Tầm vĩc: sánh ngang tầm vũ trụ con người kì vĩ như át cả khơng gian, thời gian.
+ Khơng gian( non sơng): mở ra theo chiều rộng của núi sơng và chiều cao của sao Ngưu.
+ Thời gian( cáp kỉ thu): khơng phải trong chốc lác mà mấy năm rồi( trãi dài theo năm tháng).
- Hành động : Trấn giữ đất nước
Hình ảnh người tráng sĩ xơng xáo tung hồnh, bất chấp nguy
hiểm luơn vươn tới khát vọng hồi bão lớn.
* Câu 2:
- Ba quân: + Quân đội nhà Trần ( nghĩa hẹp) + Sức mạnh dân tộc ( nghĩa rộng) - Như hổ báo So
Nuốt trơi trâu sánh
Vừa cụ thể hố sức mạnh vật chất của ba quân, vứa khái quát hố sức mạnh tinh thần của đất nước đang bừng bừng hào khí Đơng A.
2. Hai câu cuối: Cái chí và cái tâm của người anh hùng* Cái chí: * Cái chí:
- Là chí làm trai mang tư tưởng tích cực: Lập cơng ( để lại sự
nghiệp) , Lập danh( để lại tiếng thơm) được coi là mĩn nợ đời phải
trả.
- Chí làm trai cĩ tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẳn sàng chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước , cứu dân.
* Cái tâm: thể hiện qua nỗi :
- “ Thẹn ” + Chưacĩ tài mưu lược lớn như Vũ Hầu. + Vì chưa trả xong nợ nước.
Nỗi “ Thẹn” khơng làm con người thấp bé đi mà trái lại nâng 64
4. Củng cố
- Sức mạnh quân đội nhà Trần. - Vẻ đẹp của trang nam nhi.
- Nghệ thuật: tính hàm súc cơ đọng, bút pháp hồnh tráng mang tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
- Thảo luận câu hỏi 5 SGK
5. Dặn dị
- Học thuộc lịng bài thơ. - Soạn: Cảnh ngày hè (NT)
&
Tuần 13 Đọc văn Tiết 38
CẢNH NGÀY HÈ
( Bảo kính cảnh giới – bài 43 )
Nguyễn Trãi
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi.
- Thấy được vẻ đẹp của thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên đan xen câu lục ngơn vào câu thất ngơn.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bĩ với cuộc sống người dân.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc diễn cảm,
gợi tìm, trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp 2.Bài cũ:
Đọc thuộc lịng bài: Tỏ lịng? Giới thiệu tác giả, phân tích, trình bày phần GN ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Gọi HS đọc tiểu dẫn. Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? - Trình bày những nét khái quát về tập thơ QATT?
I. Giới thiệu chung
1. Tiểu dẫn: Giới thiệu Quốc âm thi tập
- Đặt nền mĩng và mở đường cho sự phát triển của thơ Tiếng việt - gồm 245 bài.
- Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người NT: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, yêu thiên nhiên, cuộc sống.
- Về nghệ thuật: Thơ Đường luật được NT sử dụng thuần thục như thể thơ dân tộc, cĩ khi chen vào câu lục ngơn ( 6 chữ).
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ: giọng điệu thể hiện tâm trạng vui, sảng khối. Giải nghĩa từ khĩ.
+ Xuất xứ?
+ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
+ HS thảo luận câu hỏi 5 SGK. - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi 2.
- Cĩ những động từ nào diễn tả trạng thái cảnh ngày hè? Trạng thái của cảnh diễn tả ra sao? - GV mở rộng: các tác giả thời Hồng Đức tả bức tranh mùa hè đẹp, mộc mạc nhưng thơ: Nước nồng sừng sực dầu rơ trỗi
Ngày nắng chang chang lưỡi chĩ lè.
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi 3.
HS thảo luận trả lời câu hỏi 4. - GV hướng HS vào phần ghi nhớ. Gọi HS đọc to và rõ phần ghi nhớ.
- Về bố cục:Chia làm 4 phần (SGK).
2. Văn bản
a. Xuất xứ: Trích QÂTT, phần Vơ đề, mục BKCG- bài số 43. b. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên , yêu đời, yêu cuộc sống của NT. Đồng thời bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vẻ đẹp bức tranh, thiên nhiên, cuộc sống
a. Bức tranh ngày hè rấy sinh động và đầy sức sống
* Tính sinh động : kết hợp giữa đường nét, màu sắc, âm thanh, con
người, cảnh vật.
- Màu sắc: + Màu lục của lá hoè. + Màu đỏ của hoa lựu.
+ Màu vàng của ánh mặt trời buổi - Âm thanh chiều + Tiếng ve inh ỏi- đặc trưng của mùa hè. + Tiếng lao xao chợ cá- đặc trưng làng chày. - Hình ảnh đặc trưng
+ Hoa lựu đỏ rực + kết hợp cách ngắt nhịp + Sen ngát mùi hương khơng theo luật Làm nổi bật cảnh vật trong ngày hè.
* Trạng thái cảnh ngày hè
- Về thời gian: Cảnh vật đang ở cuối ngày( lầu tịch dương). Nhưng sự sống thì khơng dừng lại.nhà thơ dùng các động từ: đùn đùn,
giương, phun như cĩ một cái gì thơi thúc từ bên trong đang ứa căng,
tràn đầy khơng kìm lại được Đầy sức sống. b. Sư giao cảm tinh tế giữa nhà thơ và cảnh vật
- Nhà thơ đĩn nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng.
- Biết hồ màu sắc ,âm thanh, đường nét theo qui luật của cái đẹp trong hội hoạ, âm nhạc Bức tranh thiên nhiên cĩ hình, cĩ hồn,
gợi tả, sâu lắng.
2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
a. Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống
- “ Rồi hĩng mát thuở ngày trường”: với thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái thanh thản cùng khí trời mát mẻ, trong lành là hồn cảnh rất hiếm hoi, lí tưởng để NT làm thơ, yêu say cảnh đẹp.
- Aâm thanh lao xao chợ cá + tiếng cầm ve Chính là khúc nhạc lịng của tác giả đang rộn rả niềm vui trước cảnh “ dân giàu đủ”. b. Tấm lịng ưu ái với dân với nước
Mong ước cĩ được chiếc đàn của vua Thuấn để gãy khúc Nam phong cho dân được ấm no hạnh phúc( dân giàu đủ). Nhưng đĩ là hạnh phúc cho tất cả mọi người, mọi nơi( khắp địi phương) Yêu
nước thương dân, tha thiết đến trọn đời.
4. Củng cố: Phần ghi nhớ
5. Dặn dị: - Học thuộc lịng bài thơ . - Soạn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Tuần 13 Làm văn Tiết 39
TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: