- Thấy được sự quan trọng của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng, từ đĩ cĩ ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nĩi chung, quan sát và tưởng tượng nĩi riêng khi viết bài văn tự sự.
B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
C.Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, qui nạp D.Tiến trình dạy học
1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ
Trình bày cách thức chọn sự việc và chi tiết trong bài văn tự sự? 3.Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- GV chia nhĩm cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung chính.
- Gọi HS đọc đoạn trích, Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Văn bản trên cĩ phải là đoạn tự sự khơng?
+ Xác định yếu tố miêu tả? Biểu cảm?
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự1. Thế nào là miêu tả, biểu cảm 1. Thế nào là miêu tả, biểu cảm
- Miêu tả: dùng ngơn ngữ hoặc một phương tiện khác làm cho người nghe, người đọc cĩ thể thấy sự vật, hiện tượng con người như đang hiện ra trước mắt.
- Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, hiện tượng, con người trong cuộc sống.
2.Miêu tả trong văn tự sự khơng hồn tồn giống với miêu tả trong văn miêu tả
- Giống: thể hiện tình cảm chủ quan. - Khác: mục đích
3.Căn cứ đánh giá thành cơng của việc miêu tả và biểu cảm trong văn tư sự: sự thuyết phục của văn bản đối với người đọc.
4.Phân tích ví dụ SGK
a. Là đoạn tự sự vì cĩ các yếu tố: nhân vật ( chàng chăn cừu, cơ gái), sự việc (một cốt truyện nhỏ), cĩ người dẫn chuyện( nhân vật Tơi- chàng,
chăn cừu).
b. Miêu tả: mang lại một khơng gian yên tĩnh của một đêm đầy sao trên trời, chỉ cịn nghe tếng suơí reo, cỏ mọc, tiếng kêu của lồi cơn trùng. Cĩ 2 người ( cơ chủ và chàng trai) đang thức trắng dõi theo nhìn sao.
c.Biểu cảm: nỗi rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến của chàng trai trước cơ chủ nhưng anh ta vẫn giữ được mình. Anh tưởng cơ gái ngồi cạnh anh cũng là vẻ đẹpcủa ngơi sao đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ
Yếu tố miêu tả và biểu cảm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của cảnh vật lịng người.
II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đốivới việc miêu tả và biể cảm trong bài văn tự sự trong bài văn tự sự
1.BT 1: Chọn và điền từ
a. Liên tưởng. b. Quan sát. c.Tưởng tượng.
2.Bài tập 2: Khơng chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên tưởng, tưởng
tượng mới gây được cảm xúc. + Quan sát: Trong đêm…
- Cho HS chọn và điền từ vào ơ trống và đọc lên nguyên văn khi đã hồn thành.
- Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự người làm chỉ cần quan sát đối tượng một cách kĩ càng mà khơng cần liên tưởng, tưởng tượng được khơng? Tìmdẫn chứng trong văn bản? - HS thảo luận BT 3
- GV hướng HS đến phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc to, rõ và học thuộc.
- Gợi ý cho HS làm phần luyện tập.
+ Tưởng tượng: Cơ gái…
+ Liên tưởng: Cuộc hành trình thầm lặng…
3.BT3:
- Câu a,b, c đúng.
- Câu d: khơng chính xác ( chỉ là tiếng nĩi chủ quan khơng thể hiện tính
chân thật).
Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập
Bài tập 1
a. HS viết theo sở thích của mình.
b. Vai trị của MT và TS: Người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp về mùa thu vàng và càng thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến kì diệu này.
Hiệu quả: được tạo nên trước mắt nhờ tình yêu cuộc sống của nhà văn nhưng hiệu quả ấy sẽ khơng thể nếu NV khơng thể hiện được khả năng quan sát, liên tưởng, tưỡng tượng tinh tế và mới mẻ khác thường.
Bài tập 2 : HS viết theo sở thích của mình.
4.Củng cố
Để làm văn hay và sống đẹp cần thiết phải quan tâm đến con người và đời sống, phải lưu giữ những ấn tượng và cảm xúc trước con người và đời sống.
5.Dặn dị
- Làm bài tập.- Học bài.
- Soạn : + Tam đại con gà.
+ Nhưng nĩ phải bằng hai mầy.
&
Tuần 9 Đọc văn : TAM ĐẠI CON GÀ
Tiết 25 Đọc thêm : NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY (Truyện cười)
A.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
-Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phĩ của anh học trị dốt nát mà hay khoe khoang. -Thấy được cái hay của nhân vật tự bộc lộ.
-Hiểu được cái cười và thấy được thái độ của nhân dân đối với bản chất tham nhũng của quan lại địa phương. Đồng thời thấy đựơc tình cảnh bi hài của người lao động lâm vào kiện tụng.
-Nắm được biện pháp gây cười của truyện.
B.Phương tiện thực hiện:SGK, SGV, Thiết kế giáo án. C.Cách thức tiến hành:
Tổ chức tiến hành giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Phân tích những xung đột giữa Tấm và dì ghẻ, từ đĩ cho thấy tính chất mâu thuẫn, xung đột
- Quá trình biến hố của Tấm nĩi lên điều gì?
- Suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm?
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt
- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn: + Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
+ Phân loại truyện cười?
* Gọi HS đọc truyện cười Tam đại
con gà:
- Hai dịng đầu cĩ ý nghĩa gì trong tồn bộ câu chuyện?
- Tồn bộ phần sau của truyện nĩi về sự việc gì?
- Nêu các tình huống khĩ xử của thầy đồ:
+ tình huống 1 là gì?
+ Thầy đồ đã xử lí tình huống này như thế nào?
+ Việc xử lí như vậy cĩ ý nghĩa gì?
* Tình huống 2, GV đặt câu hỏi tương tự.
- Qua các tình huống em rút ra kết luận về mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thấy đồ?
- Truyện gây cười bằng thủ pháp
A. Đọc văn:
TAM ĐẠI CON GÀ
I. Tiểu dẫn
1. Truyện cười cĩ hai loại:
+ Truyện khơi hài: Mục đích giải trí. + Truyện trào phúng: Mục đích phê phán.
2. Truyện TĐCG: Truyện trào phúng, phê phán thầy đồ dốt.II. Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản
1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ
a. Dốt >< khoe giỏi.
b. Các tình huống khĩ xử của thầy đồ.
TH1 : Chữ “ kê ” thầy khơng nhận ra. Học trị hỏi gấp, Thầy nĩi liều “Dủ dỉ là con dù dì”.
- Yù nghĩa: “Thầy” đã đến tận cùng của dốt nát. Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách cũng khơng biết (dốt kiến thức sách vở và dốt kiến thức
thực tế).
&. Cách xử lí tình huống:
• Bảo học trị đọc khe khẽ, lịng thấp thỏm Thận trọng việc giấu dốt.
• Khấn Thổ Cơng xin ba đài âm dương đều được cả, đắc ý, ngồi bệ vệ trên giường, bảo trẻ đọc to dốt nhưng tự cho là giỏi
(Cái dốt được nâng lên).
TH2 : Bố học trị hỏi :
•Thầy nghĩ : Mình đã dốt Thổ Cơng nhà nĩ cũng dốt nữa nhận thức được sự dốt nát của mình.
• Nhưng vẫn tìm cách chống chế giấu cái dốt (tạo ra tiếng cười).
nghệ thuật gì?
- Cho HS thảo luận ngắn về ý nghĩa phê phán của truyện. - GV hướng HS vào phần ghi nhớ. Gọi HS đọc to và rõ phần GN.
- Gọi HS đọc truyện và nêu tên nhân vật chính? Hãy cho biết mối quan hệ giữa 2 nhân vật: Cải và thầy lí?
- Kịch tính thể hiện qua yếu tố bất ngờ. Vậy yếu tố bất ngờ đĩ là gì? - Trước hành động xử kiện của thầy lí, Cải cĩ lời nĩi và cử chỉ ra sao?
- Sau đĩ thầy lí phản ứng như thế nào trước lời nĩi cử chỉ của Cải - Hãy nêu giá trị nghệ thuật kết hợp hai” ngơn ngữ” trên
- Cái cười được thể hiện bằng thủ pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích?
- Tác dụng của thủ pháp gây cười?
- Em đánh giá như thế nào về nhân vật Cải?
* Gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ.
Mâu thuẫn trái tự nhiên là: dốt ><giấu dốt, càng ra sức che đậy thì bản chất dốt nát càng bị lộ tẩy.
2. Nghệ thuật:
+ Nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ.
+ Thủ pháp tăng tiến trong miêu tả hành động và lời nĩi cuả nhân vật.
2/ Ý nghĩa truyện:
- Phê phán thĩi giấu dốt.
- Phê phán mọi người–nhất là những người đi học,chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi khơng ngừng.
Ghi nhớ: SGK B.Đọc thêm:
NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀYI. Hướng dẫn đọc thêm I. Hướng dẫn đọc thêm
1. Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí: đưa nhận đút lĩt (đã được dàn xếp
trước nhưng Cải thua kiện).
2. Sự kết hợp của hai thứ “ngơn ngữ” trong truyện:
Ngơn ngữ Động tác Lời nĩi
- Cải vội “xoè năm ngĩn tay”, ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm “lẽ phải
về con” như muốn nhắc thầy về số tiền mà anh đã “lĩt” trước (lấy
hành động thay cho lời nĩi)
- Thầy lí “xoè năm ngĩn tay trái…mặt”- “nĩ lại phải bằng hai mày” cái phải bị cái phải khác úp lên che mất (tiền- nhiều tiền hơn). Sự kết hợp động tác và lời nĩi làm bật lên tiếng cười.
3.Lời nĩi gây cười kết thúc truyện: dùng hình thức chơi chữ (phải-
phải bằng hai).
- Phải: chỉ tính chất lẽ phải, cái đúng.
- Phải bằng hai: Từ chỉ tính chất kết hợp với từ chỉ số lượng (lẽ phải của Ngơ gấp hai lần)
Xử kiện bằng tiền.
4.Bàn luận về nhân vật Cải
Vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm, vừa đáng thương vứa đáng trách.
Ghi nhớ: SGK
4.Củng cố: Qua 2 truyện rút ra nhận xét gì về truyện cười dân gian.
5.Dặn dị
- Làm bài tập
- Soạn: Ca dao than thân, tình nghĩa.
KIỂM TRA 15 PHÚT (Lần 1)
Câu 1: Nêu quá trình biến hố của Tấm và cho biết ý nghĩa của quá trình biến hố đĩ? (6đ)
Câu 2: Phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật Thầy Đồ ? và cho biết ý nghĩa của truyện cười
Đáp án
1. Câu 1:
* Quá trình biến hố của Tấm: (2đ)
- Tấm ngã xuống ao chết Chim vàng anh Cây xoan đào Khung cửi Quả thị Tấm. - Kiếp người Hố kiếp liên tiếp thành con vật, cây, đồ vật Trở lại kiếp người.
* Ý nghĩa: (4đ)
+ Chim vàng anh: Nhắc nhở cho Cám biết, hĩt cho vua nghe, chui vào tay áo vua. + Cây xoan đào: Toả bĩng mát cho vua mắc võng nằm.
+ Khung cửi: Tố cáo, vạch mặt Cám.
+ Quả thị: Nơi ẩn thân của Tấm để trở lại kiếp người.
Từng hình thức biến hố đều mang linh hồn, sức sống của Tấm, quấn quýt với vua và vạch mặt, tố cáo Cám.
Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm. Lần biến hố cuối cùng, Tấm trở lại kiếp người trong tư thế chiến thắng hưởng trọn vẹn niềm hạnh phúc của mình.
2. Câu 2:
* Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật Thầy Đồ: (2đ)
+ Dốt và khoe giỏi. + Dốt và giấu dốt.
* Ý nghĩa truyện cười Tam đại con gà: (2đ)
+ Phê phán thĩi giấu dốt.
+ Khuyên răn mọi người – nhất là những người đi học khơng nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi khơng ngừng.
HẾT
Tuần 9 Văn
Tiết 26-27 CA DAO THAN THÂn - YÊU THƯƠNG- TÌNH NGHĨA
A. Mục tiêu cần đạt
1. Tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian của ca dao.
2. Cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.
3. Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quí những sáng tác của họ.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
C. Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Các tình huống khĩ xử của Thầy Đồ? Điều gì đã gây nên tiếng cười ở đây?
- Phân tích kịch tính cuả truyện “nhưng nĩ phải bằng hai mày”. Mục đích của truyện?
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt
- Gọi HS đọc tiểu dẫn: + Nêu khái niệm ca dao?
+ Nội dung chủ yếu của ca dao là gì?
+ Đặc điểm nghệ thuật của ca dao? * Hướng dẫn HS đọc chùm ca dao trong SGK:
- Các bài than thân đọc với giọng xĩt xa thơng cảm
- Các bài yêu thương, tình nghĩa đọc với giọng thiết tha sâu lắng
- Dành nhiều thời gian cho bài 3, 4, 5 ( Đặc biệt là bài 4 )
- Điểm giống nhau của 2 bài ca dao là gì? Người than thân là ai?
- Thân phận cĩ nét chung nhưng nỗi đau của từng người lại mang sắc thái riêng được diễn tả bằng những hình ảnh nào? Cảm nhận của em qua mỗi hình ảnh ?
( Liên hệ thơ Hồ Xuân Hương )
* HS đọc bài ca dao:
+ Cách mở đầu cĩ gì khác với hai bài ca dao trên? Nhân vật trữ tình này là ai?
I. Giới thiệu chung:1. Nội dung ca dao: