1. Tính cụ thể: hồn cảnh, con người, cách nĩi năng từ ngữ diễn
đạt.
a. Nhận xét biểu hiện cụ thể của NNSH ở cuộc đối thoại ở mục 1.1 trang 113.
b. Vì càng cụ thể thì người nĩi và người nghe càng hiểu nhau hơn.
2. Tính cảm xúc
a. Tìm hiểu tính cảm xúc ở đoạn hội thoại.
b. Tính cảm xúc
+ Thể hiện qua giọng điệu, tư ngữ, kiểu câu…
+ Cịn được thể hiện ở hành vi kèm theo như : vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì mà người đọc nĩi ra.
3. Tính cá thể
* Biểu hiện ; + Giọng nĩi.
+ Cách dùng từ ngữ. + Cách lựa chọn kiểu câu.
+ Dùng từ, chọn câu.
- Tại sao khi nĩi chuyện điện thoại ta đốn được người ở đầu dây bên kia:
+ Già, trẻ + Nam, nữ
* Hướng HS vào phần ghi nhớ. - Cho HS chia lớp thành nhiều nhĩm thảo luận các bài tập 1, 2, 3 theo gợi ý SGK.
- Nhận xét bài làm, chốt lại nội dung cơ bản.
* Lời nĩi là vẻ mặt thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạthậmchí người tốt với người xấu.
Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập
Bài tập 1: Ngơn ngữ mang đặc trưng PC NNSH
- Tính cụ thể: Thời gian ( đêm khuya), khơng gian ( rừng núi), đối tượng giao tiếp: phân thân đối thoại (Nghĩ gì đấy Th… ơi, Nghĩ gì mà…)
- Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán. những từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li đau buồn được viết theo dịng tâm tư.
- Tính cá thể: Ngơn ngữ giàu cảm xúc, nội tâm phong phú. Ghi nhật kí cĩ lợi cho sự phát triển ngơn ngữ cá nhân.
Bài tập 2
- Từ xưng hơ : mình - ta, cơ – anh.
- Ngơn ngữ đối thoại: “… cĩ nhớ ta chăng”, “ hỡi cơ… ”. - Lời nĩi hằng ngày: “ mình về… ”,…
Bài tập 3: Phỏng theo hình thức đối thoại hơ – đáp, luân
phiên lược lời, xếp theo kiểu: - Cĩ đối thoại: “Tù trưởng… mục ”. - Điệp từ, điệp ngữ: Ai…
- Cĩ nhịp điệu theo câu, ngữ đoạn.
4. Củng cố: 3 đặc trưng cơ bản của PC NNSH. 5. Dặn dị:
- Làm bài tập - Soạn: Đọc thêm.
Tuần 15 Đọc thêm Tiết 43-44
VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận)
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Sư Mãn Giác) HỨNG TRỞ VỀ ( Nguyễn Trung Ngạn)
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:- Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện quan niệm sống: ý thức trách nhiệm, niềm lạc quan, yêu nước, tự hào dân tộc.
- Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.