Chân dung của Từ Hải và thái độ tình cảm của Nguyễn Du đối với nhân vật

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 146 - 147)

- Năng lực gợi cảm của NNNT cĩ được nhờ: sự lựachọn ngơn ngữ để

1. Chân dung của Từ Hải và thái độ tình cảm của Nguyễn Du đối với nhân vật

với nhân vật

Chân dung: Thể hiện qua các khái niệm.

- Trượng phu: chỉ người đàn ơng cĩ chí khí, là bậc anh hùng với hàm ý ca ngợi.

- Lịng bốn phương: là cụm từ ước lệ chỉ chí khí anh hùng tung hồnh trong thiên hạ  mang tính chất vũ trụ.

- Mặt phi thường: phẩm chất xuất chúng.

 Đây cũng là hình tượng văn học chỉ những người anh hùng xuất

chúng, phi thường mang tầm vĩc vũ trụ chứ khơng phải là người bình thường.

Các từ ngữ chỉ thái độ trân trọng kính phục của Nguyễn Du:

- “ Từ rằng … tình”  khẳng định điều gì ở Từ Hải?

- Câu thơ nào miêu tả hình ảnh, âm thanh? Ý nghĩa?

- “ làm cho … gia”  cĩ ý gì? -“ chầy… gì”  ý nghĩa?

- Phát vấn câu hỏi 3? - GV nhắc lại cho HS rõ: + Tính ước lệ: thể hiện qua từ ngữ lịng 4 phương, mặt phi thường, cánh chim bằng - So sánh với hình tượng “ hồnh sĩc giang san” ( P. N. Lão)

- Hướng HS đến phần ghi nhơ.ù - Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- GV hướng HS đến vị trí đoạn trích: Đây là đoạn cao trào của tình yêu Kim – Kiều mà Kiều đĩng vai trị chủ động. Nêu 2 lí do khiến Kiều cĩ sự chủ động? + Hiện thực: tình yêu nam nữ tự nhiên khơng mai mối.

+ Tâm linh: chống lại định mệnh của người tài sắc ( dẫn chứng câu thơ định mệnh). - Phát vấn câu hỏi 2:

+ Khơng gian như thế nào? + Gồm cĩ ai?

+ Ai chứng giám? + Linh cảm về điều gì? - Phát vấn câu hỏi 3?

thường, hình tượng chim bằng.

+ Từ “ thoắt”: thể hiện sự dứt khốt mau lẹ, kiên quyết trong tính cách của Từ Hả.i

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w