Giới thiệu chung 1 Tác giả

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 77 - 82)

1. Tác giả

- Lí Bạch (701 – 762) tự là Thái Bạch, quê ở Cam Túc. - Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc.

- Tính tình phĩng khống, thơ hay nĩi đến cõi tiên nên được mệnh danh là “ thi tiên”.

- Để lại trên 1000 bài thơ viết về tình bạn, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.

- Phong cách thơ bay bỗng, tinh tế, giản dị.

2. Văn bản

a. Thể loại

- Nguyên tác bằng chữ Hán- thất ngơn tứ tuyệt, loại tống biệt. - Bản dịch của NTT thể lục bát.

b. Đề tài: Tình bạn (loại tống biệt)

II. Tìm hiểu văn bản

mác.

- Nội dung 2 câu đầu là gì? Nhà thơ Lí Bạch tiễn bạn trong khung cảnh như thế nào?( về khơng gian, thời gian… )

- Địa danh HH và DC cùng thời gian tháng 3 – mùa hoa khĩi cĩ gì đáng chú ý?

- Khung cảnh đưa tiễn nĩi lên tâm trạng gì của người đưa tiễn?

-Nội dung 2 câu thơ cuối? Bạn đi rồi tâm trạng của người đưa tiễn như thế nào?

- Tìm chỗ dịch chưa thốt nghĩa? - Sơng TG vốn là huyết mạch giao thơng của miền nam TQ, mùa xuân cĩ nhiều thuyền bè xuơi ngược. Vì sao LB lại chỉ thấy cánh buồm đơn lẻ của cố nhân?

- Từ “ duy” biểu đạt ý nghĩa gì? Thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? - GV giới thiệu bản dịch khác:

Bạn từ lầu Hạc ra đi Châu Dương hoa khĩi giữa kì tháng ba

Trời xanh tít cánh buồm xa Dịng TG chảy ngang quabầutrời (Tản Đà dịch)

- Nhận xét chung về nghệ thuật của bài thơ?

- Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ

- Đặt trong 3 mối quan hệ:

a. Quan hệ khơng gian:

+ Nơi đi: Từ lầu Hồng Hạc - phía Tây( một thắng cảnh thần tiên) + Nơi đến: Dương Châu( một thắng cảnh phồn hoa)- đặt ở phía đơng

+ Điểm nối: sơng Trường Giang chạy đến chân trời. Khơng gian chia tách gợi nỗi buồn.

b. Quan hệ thời gian

- Tam nguyệt: tháng ba

+Mùa xuân: mùa của giao lưu gặp gỡ.

+ Cảnh sắc đặc trưng của sơng Trường Giang (yên hoa- màu hoa khĩi)

 Cảnh nhộn nhịp nhưng đối với Lí Bạch là tháng chia li, mùa li biệt.

 Cái hay:ý ở ngồi lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Quan hệ con người:

- Cố nhân: bạn thâm giao, tình cảm sâu nặng  sự thiết tha quyến luyến khi chia tay.

- Hai nhân vật ở hai trạng thái:

Người đi >< Kẻ ở  

Đi về chốn tiên cảnh Lẻ loi,ngậm ngùi phồn hoa tiếc nuối

 cảnh tiển đưa đẹp nhưng buồn thể hiện tình cảm sâu sắc, kín đáo của nhà thơ.

2. Hai câu cuối: Cái nhìn của người ở lại

- Bản dịch bỏ mất những từ: cơ, bích khơng tận, thiên tế lưu. - Tồn bộ trường nhìn, vùng nhìn của kẻ đưa tiễn như bị hút vào một tiêu điểm duy nhất: cánh buồm cơ độc, lẻ loi của Mạnh Hạo

Nhiên

 Tấm lịng đã định hướng cho đơi mắt

– Tiêu điểm đĩ mờ dần, biến thành chiếc bĩng ( viễn ảnh )  mất hút trong “bầu trời xanh biếc” (bích khơng tận).

 Cảm giác xa vắng, chia lìa tăng dần theo nhịp chuyển của cánh buồm.

- Bạn đã đi hẳn rồi: chỉ nhìn thấy (duy kiến) dịng sơng chảy vào cõi trời (thiên tế lưu).

 Nổi bật trạng thái bàng hồng , sững sờ của nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mơng bát ngát.

- Khơng một chữ “buồn”, chữ “ luyến lưu”, giọt lệ tiễn biệt mà ta vẫn thấy tâm hồn nhà thơ dõi theo bĩng buồm của bạn  một tình bạn đằm thắm, ân tình.

 Đậm tính nhân văn đẹp ở tình người.

3. Nghệ thuật - Ý ở ngồi lời.

- Tình hồ vào cảnh.

 Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố:- Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ.

- Giáo dục về tình bạn cho HS.

5. Dặn dị:Học thuộc lịng bài thơ.

- Soạn: Thực hành phép tu từ AD, HD.

˜ & ™

Tuần 16 Tiếng việt Tiết 46

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HỐN DỤ

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về 2 phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ. - Cĩ kĩ năng phân biệt, phân tích 2 phép tu từ nĩi trên.

- Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài thực hành ở lớp.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận,

thực hành.

D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày 3 đặc trưng cơ bản của PC NNSH ? 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS nhắc lại lí thuyết trước khi làm bài tập.

* Bài 1: Yêu cầu đọc 2 câu ca dao và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK.

- GV yêu cầu HS chỉ ra những từ ngữ cĩ sử dụng phép ẩn dụ và phân tích giá trị biểu đạt. - GV nhận xét, bổ sung chốt lại

I. Aån dụ

Bài 1 : Đọc và trả lời câu hỏi

a. Đặt quan hệ song song và so sánh ngầm + Thuyền – Bến: Những vật cần cĩ nhau + Con đị – Cây đa bến cũ luơn gắn bĩ   

Di chuyển Cố định Những người co ùtình

  cảm gắn bĩ nhưng Người con trai Con gái  phải xa nhau

b. Nội dung khác nhau ở câu 1, 2 - Câu 1: Sự chờ đợi, chung thuy.û - Câu 2: Sự lỗi hẹn, thay đổi.

Bài 2: Phân tích phép ẩn dụ

- (1) Lửa lựu: hoa lựu đỏ chĩi như lửa  hoa lựu đỏ rực như lung linh trong ánh trăng đêm hè, cảnh sắc được miêu tả cĩ hồn, sống động hơn.

nội dung.

- HS tìm thêm ví dụ khác.

- Gợi ý cho HS về nhà làm bài 1,2

- HS đọc bài tập . Phân nhĩm thảo luận. Lên bảng làm bài . - HS khác bổ sung.

- GV kết luận.

- GV gợi ý cho HS về nhà làm.

+ Sự phè phởn thoả thuê Nội dung + Cay đắng chất độc của bệnh tật hèn thiếu lành mạnh

- Tình cảm gầy gị của cá nhân co rúm lại: tình cảm yếu đuối vị kỉ làm con người nhu nhược.

- Làm thành người: cĩ giá trị thực sự để vươn tới những điều cao đẹp, hồn thiện.

-(3)Giọt… hứng: cái đẹp được nâng niu trân trọng. -(4)+ Thác: những gian khổ trong cuộc sống.

+ Thuyền ta: con người phải vượt qua khĩ khăn gian khổ.

- (5)Phù du: kiếp sống trơi nổi phù phiếm, ngắn ngủi sớm nở tối tàn. + Phù sa: cuộc sống ngày càng được nâng cao, đầy triễn vọng tốt đẹp.

II. Hốn dụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1

a.- Đầu xanh: người cịn trẻ.

- Má hồng: người con gái trẻ đẹp( mĩ nhân tố nữ, thân phận làm gái

lầu xanh)  chỉ nhân vật Thuý Kiều.

- Aùo nâu: Người nơng dân. - Aùo xanh: cơng nhân.

b. Dựa vào liên tưởng tiếp cận.  Bài 2

a. Hốn dụ

- Thơn Đồi: người thơn Đồi. - Thơn Đơng: người thơn Đơng.

- Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào  Cách nĩi lấp lửng của tình yêu đơi lứa  ẩn dụ.

b. Khác nhau ở điểm:

- Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng: dùng hình ảnh hốn dụ chỉ người ở thơn Đồi nhớ người ở thơn Đơng.

- Thuyền ơi cĩ nhớ bến chăng: dùng hình ảnh ẩn dụ chỉ những người đang yêu.

Bài 3

- Con chim hoạ mi của lớp: HS nữ hát hay.

- Một chân đá bĩng siêu hạng: HS nam đá bĩng giỏi  HS tự viết đoạn.

- Tiêu chí phân biệt ẩn dụ – hốn dụ

Aån dụ Hốn dụ

- Dựa vào liên tưởng tương đồng của 2 đối tượng bằng so sánh ngầm.

- Cĩ sự chuyển trường nghĩa

- Liên tưởng tiếp cận của 2 đối tượng mà khơng so sánh ngầm.

- Cùng trong một trường nghĩa

4. Củng cố

- Tiêu chí phân biệt ẩn dụ, hốn dụ.

5. Dặn dị

˜ & ™

Tuần 16 Làm văn Tiết 47

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Nhận rõ hơn những ưu điểm, nhược điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng viết bài tự sự. - Biết cách tự đánh giá chất lượng học và thực hành viết văn tự sự để tiếp tục luyện tập kể chuyện hoặc viết bài văn tự sự.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, bài làm của HS. C. Cách thức tiến hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Oån định lớp. 2.Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

-GV viết lại đề bài.

- Xác định yêu cầu bài viết.

- GV gợi ý , HS tham gia xây dựng dàn ý.

- GV nhận xét trên bài làm của HS.

- HS nhận xét , sửa lỗi.

- GV đọc HS nhận xét chỗ hay. - GV đưa ra thang điểm.

Đề 1: Đề số 3 SGK/123.

Đề 2: Tâm sự và nỗi niềm của con cá vàng trong bể cá ( chim hoạ

mi trong lồng chim) ở 1 gia đình giàu cĩ.

1. Xác định yêu cầu bài viết

- Thể loại: Văn tự sự cĩ yếu tố hư cấu.

- Nội dung: Tâm sự , nỗi niềm của lồi vật ( con gà, con cá, hoạ mi).

2. Dàn ý

a. Đặt nhan đề. b. Dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu con vật ( tên, hồn cảnh… ) * Thân bài

- Kể lại và sắp xếp theo thứ tự những sự việc, chi tiết tiêu biểu. - Kết hợp với miêu tả, biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động. - Sử dụng một số yếu tố hư cấu  sức sáng tạo của bài văn. * Kết bài: Từ câu chuyện rút ra điều gì cho bản thân.

3. Nhận xét chung

- Ưu điểm. - Khuyết điểm.

4. Sửa lỗi.5. Đọc văn hay. 5. Đọc văn hay.

6. Phát bài, ghi điểm.3. Củng cố – dặn dị 3. Củng cố – dặn dị

- HS về nhà tự sửa những sai sĩt cụ thể. - Soạn: Cảm xúc mùa thu ( ĐP).

˜ & ™ Tuần 16 Đọc văn Tiết 48 ( Thu hứng 1 ) Đỗ Phủ A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

-Cảm thơng với tấm lịng ĐP- nhà thơ đã thể hiện nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.

- Đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường: đối cảnh sinh tình, từ các mối quan hệ trong bài cĩ thể thấy thu cảnh cũng là thu tâm.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi

tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Oån định lớp

2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng bài Lầu HH tiễn MHN đi QL

- Mối quan hệ giữa thời gian, khơng gian, con người cĩ tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn?

- Tự đặt mình vào vị trí người đưa tiễn để cảm nhận tâm tình của thi nhân?

3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- HS đọc tiểu dẫn. Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- Hướng dẫn HS đọc bài thơ. Giải nghĩa từ khĩ.

- Chủ đề?

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN K10 (tron bo) (Trang 77 - 82)