4. Lý luận về sự quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động của các tổ chuyên môn trong một trường THCS.
4.4. Phương pháp quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn của hiệu trưởng.
trách chuyên môn.
Phó hiệu trưởng là người giúp việc cho hiệu trưởng, thực hiện nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm vụ được hiệu trưởng phân công, cùng với hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao; thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được ủy quyền. Phó hiệu trưởng chuyên môn phụ trách về hoạt động dạy và học nội khoá.
Nhiệm vụ của Phó hiệu trưởng: lập kế hoạch thực hiện về chuyên môn, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy- giáo dục của giáo viên, kiểm tra việc soạn giảng, giáo án, việc thực hiện quy chế chuyên môn, việc thực hiện nhiệm vụ của từng giáo viên, theo dõi và tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn.
Như vậy, vai trò của phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn là cánh tay phải của hiệu trưởng, thay mặt hiệu trưởng điều hành những hoạt động thường xuyên về
chuyên môn của nhà trường và phối hợp với các tổ trưởng chuyên môn, các đoàn thể
trong nhà trường củng cố hoàn thiện các nề nếp dạy học, giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy-giáo dục và hiệu quả đào tạo trong nhà trường.
4.4. Phương pháp quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn của hiệu trưởng. trưởng.
Phương pháp quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn là tổ hợp những cách thức tiến hành hoạt động quản lý của hiệu trưởng để thực hiện những nhiệm vụ quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý.
Thực chất của phương pháp quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn của hiệu trưởng trong nhà trường đó là phương thức tác động của người hiệu trưởng tới nhận thức, tình cảm và hành vi của tổ trưởng chuyên môn, các giáo viên trong tổ chuyên môn nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy-giáo dục và học tập trong nhà trường.
Để quản lý tốt các mặt hoạt động của các tổ chuyên môn trong một trường THCS. Hiệu trưởng có thể sử dụng nhiều phương pháp quản lý. Sau đây là những phương pháp quản lý các mặt hoạt động của các tổ chuyên môn có hiệu quả: