Một vài kết luận

Một phần của tài liệu VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam (Trang 181 - 184)

- Nâng cao hiệu quả của hệ thống

NHỮNG THÁCH THỨC VỚI MỘT NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH

6.7. Một vài kết luận

Bài viết này mô tả xu hướng biến động của dân số Việt Nam trong quá khứ cũng như kết quả dự báo cho những thập kỷ tới và cho thấy Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn già hóa nhanh với thời gian chuẩn bị rất ngắn. Trong xu hướng đó, bài viết đề cập đến dân số cao tuổi dưới nhiều góc độ khác nhau như cơ cấu tuổi, tốc độ già hóa, kết cấu hộ gia đình, kinh tế… để chỉ ra những thách thức đối với chính sách hiện nay và những năm tiếp theo. Các thách thức đó đòi hỏi chúng ta phải có chính sách thích ứng với biến động dân số, trong đó xu hướng già hóa ngày càng mạnh. Bài viết này chỉ ra rằng, nếu tiếp tục duy trì hệ thống hưu trí hiện nay trong điều kiện dân số già nhanh, Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều thách thức, trong đó lớn nhất là đảm bảo sự công bằng cho người đóng và người hưởng. Từ đó, chúng tôi đề xuất phải cải cách ngay hệ thống hưu trí hiện nay cùng với việc mở rộng hệ thống trợ cấp cho người cao tuổi thì mới có thể nhân rộng tác động của hệ thống hưu trí với tư cách là trụ cột an sinh xã hội quan trọng nhằm giảm thiểu rủi ro, đặc biệt là rủi ro kinh tế, cho người nghỉ hưu hiện tại và người lao động hiện nay trong tương lai. Việc trì hoãn cải cách một cách toàn diện hoặc chỉ thực hiện cải cách nhất thời sẽ khiến chúng ta luôn phải đối mặt với

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

Giang, Thanh Long. 2004. “Áp dụng tài khoản cá nhân tượng trưng cho hệ thống hưu trí ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số 68 (tháng 8/2004): trang 24-26.

_______. 2009. “Cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và những đề xuất chính sách”. Báo cáo nghiên cứu Dự án VNM7PG0009 của Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình và Quỹ dân số Liên hợp quốc.

Mai Ngọc Cường và cộng sự (2008). Chính sách an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường. Đề tài cấp Nhà nước KX 02.02/06-10.

Nguyễn Đình Cử. 2009. “Những đặc điểm dân số cao tuổi ở Việt Nam” (bài trình bày không xuất bản).

Nguyêšn Thanh Trà. 2009. “Cải cách bảo hiểm hưu trí: Nhìn từ góc độ lập pháp” (báo cáo không xuất bản).

Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ. 2009. “Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi ở Việt Nam” (bản thảo).

Tiếng Anh

Castel, P. and M. Rama. 2005. “Comments on the New Social In- surance Law”, mimeo. Hanoi: World Bank Vietnam.

Evans, M., I. Gough, S. Harkness, A. McKay, T. H. Dao, and L. T. N. Do, 2007, “The Relationship between Old Age and Poverty in Viet Nam”. United Nations Development Program (UNDP) Vietnam Policy Dialogue Paper No. 2007-08. Hanoi: UNDP Vietnam.

“những cuộc cải cách không bao giờ có hồi kết” với những thách thức trong việc duy trì sự bền vững tài chính và công bằng cho đối tượng tham gia hệ thống hưu trí.

General Statistics Office (GSO). 1999. Report: Population Projections of Vietnam, 1999-2024. Hanoi: GSO.

_______. 2007. The 2006 Population Change, Labour Force and Family Planning Survey: Major Findings. Hanoi: Statistical Pub- lishing House.

_______. 2008. The 2007 Population Change, Labour Force and Family Planning Survey: Major Findings. Hanoi: Statistical Publishing House.

Giang, Thanh Long. 2008. “Aging Population and the Public Pension Scheme in Vietnam: A Long-term Financial Assessment”, East & West Studies, Vol. 20, Issue 1 (June 2008): 171-193. Giang, T. L., and W. D. Pfau. 2007. “The Elderly Population in Vietnam during Economic Transformation: An Overview”. Chap- ter 7 in Giang, T. L., and K. H. Duong (eds.) Social Issues under Economic Integration and Transformation in Vietnam, Volume 1: 185-210. Hanoi: Vietnam Development Forum (VDF).

_______. 2009a. “The Vulnerability of the Elderly to Poverty: De- terminants and Policy Implications for Vietnam”, Asian Economic Journal, Vol. 23, No.4: 419-437

_______. 2009b. “Demographic Changes and the Long-term Pen- sion Finances in Vietnam: A Stochastic Actuarial Assessment”, Journal of Population Ageing, Vol. 1, No. 2: 125-151.

Lieberman, S. S., and Wagstaff, A. 2008. Health Financing and Delivery in Vietnam: Looking Forward. Washington D. C: World Bank.

Mai Ngọc Cường và cộng sự (2008). Chính sách an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường. Đề tài cấp Nhà nước KX 02.02/06-10.

United Nations. 2008. World Population Prospects. The 2008 Re- vision Population Database. New York: United Nations. http://esa.un.org/unpp/index.asp?panel=2, access 10 Nov. 2009.

Một phần của tài liệu VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam (Trang 181 - 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)